K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2016

lực lượng ta: 30 000 quân

Lực lượng địch: 400 quân

24 tháng 4 2016

Về phía Pháp:

Đại đồn Chí Hoà (Pháp gọi là Kỳ Hoà) nhìn trên bản đồ dài mà hẹp chiều ngang. Mặt chính Đại đồn quay về hướng rạch Bến Nghé (xoay ra nhìn Q.1) lấy đường CMT8 làm trung tâm xẻ Đại đồn làm hai theo chiều dọc. xung quanh đồn là các pháo đài, các đồn nhỏ làm tiền tiêu bảo vệ. Đại đồn dài non 3 cây số, rộng khoảng 1 cây số, tường đắp đất chống bằng tre nứa cao 3,2 m. Trong đồn được chia thành 5 khu bằng nhau bởi các vách đất, cửa gổ (tương tự căn cứ Yên Thế ngoài Bắc) Trên tường có nhiều lỗ châu mai, bố trí nhiều đại bác (trên dưới 150 khẩu) tập trung chủ yếu tại hướng Nam (hướng chính, mặt tiền đồn). Theo vài tư liệu thì lúc ấy trong đồn có 21.000 quân chính quy + 10.000 quân dân dũng. Phía Pháp ban đầu chỉ có 800 quân, sau đó mới bổ sung đến 4000 quân.

Về phái ta: 30 000 quân

Về vũ khi phía ta, ta có đại bác, súng tay, gươm, mác, giáo nỏ....Xung quanh đại đồn là hầm chông, các vũng bùn nhão, các bụi gai tự nhiên làm vật cản. Về con số 150 đại bác, tôi tin là con số thật mặc dù con số này do Pháp báo cáo lên trên. Vấn đề ở đây là ta sử dụng đại bác nào để thủ thành, chất lượng ra làm sao. Trước hết chung ta nhận thấy, với chu vi Đồn cần bảo vệ lớn đến thế mà rải rác 150 khẩu pháo là hơi ít. Đa phần ta sử dụng pháo loại nhỏ cầm tay hoặc đặt trên bệ với công nghệ Bồ Đào Nha thời trước nội chiến Tây Sơn. Cá biệt là 9 khẩu Cửu Vị Thần Công phiên bản 2 do Tự Đức cho đúc theo mẫu Minh Mạng được kéo vào hỗ trợ cho Đại đồn. Dưới đây là một số loại đại bác nhà Nguyễn tham gia hộ Đồn.

 

Về súng trường, ta dùng phần nhiều là súng hoả mai cũ, chỉ có một ít là điểu thương do vào triều Tự Đức, kinh tế khó khăn nên quân đội chuyển qua dùng là súng hoả mai. Quân đội chính quy được trang bị rất kém, 50 người mới có 1 khẩu súng, đạn không đủ dùng, bảo quản thuốc nổ kém gây ẩm, quân đội không luyện tập thường xuyên. Về lý do tại sao triều Gia Long, Minh Mạng ta là một trong những quốc gia có quân sự hùng mạnh Đông Dương mà đến nay lại tổ chức kém đến thế thì có rất rất nhiều lý do. Có dịp tôi sẽ trình bày quan điểm ở một bài khác. Các loại đại bác trên đều là kiểu cũ, theo công nghệ Phương Tây thế kỷ 17,18. Nòng súng không xẻ rãnh nên đạn bắn không chính xác, tầm sát thương thấp, tầm bắn gần. Khi nạp đạn thì mất rất nhiều thời gian, mất nhiều người để điều khiển và nạp đạn cho 1 đại bác dù lớn hay nhỏ. Các loại đạn dùng cho Thần Công đều bằng gang hay đồng (mà chủ yếu là gang), chỉ một số ít có nhồi thuốc nổ, còn lại thì cứ bắn như máy bắn đá vậy. Súng nổ to mà chẳng doạ được ai.
Ngoài súng thì quân lính nhà Nguyễn phần lớn trang bị các vũ khí thô sơ như giáo, mác, mâu, đoản đao, cung tên (có tre, có đồng) và thuẩn.p/s: mình nhầm một chút về bên Pháp. 4000 quân chứ không phải 400 quânChúc bạn học tốt!hihi

 

 

7 tháng 5 2016

Nuoc ta la nuoc dan so tre .ti le thanh nien cao se tao thanh luc luong lon cho cach mang .thanh nien co kha nang tiep thu cao tinh than chien dau.la luc luong co tinh sang toa coa phu  ,kha nang thich.Nghi voi moi truong khanh chien dan ko.

* ve sau thi kgong hiwu lam*

Trong kỳ thi chọn đội tuyển tin học không chuyên của thành phố Đà Nẵng, ban giám khảo đã chọn ra được 4 thí sinh có điểm cao nhất là: An, Bình, Chí, Dũng. Nếu đem so sánh số điểm các bạn với nhau thì ta được:(1)             Điểm của Dũng nhiều hơn điểm của Chí.(2)             Tổng điểm của An và Bình bằng tổng điểm của Chí và Dũng.(3)             Tổng điểm của Bình và Dũng ít hơn...
Đọc tiếp

Trong kỳ thi chọn đội tuyển tin học không chuyên của thành phố Đà Nẵng, ban giám khảo đã chọn ra được 4 thí sinh có điểm cao nhất là: An, Bình, Chí, Dũng. Nếu đem so sánh số điểm các bạn với nhau thì ta được:

(1)             Điểm của Dũng nhiều hơn điểm của Chí.

(2)             Tổng điểm của An và Bình bằng tổng điểm của Chí và Dũng.

(3)             Tổng điểm của Bình và Dũng ít hơn tổng điểm của An và Chí.

Vậy thứ tự vị thứ của 4 thí sinh trên là :

            a. An, Chí, Dũng, Bình                                      c. An, Dũng, Chí, Bình

            b. Dũng, An, Bình, Chí                                      d. Dũng, An, Bình, Chí

2
14 tháng 2 2016

d

4 tháng 5 2016

d

 

7 tháng 4 2016
          Sông hồngSông Mê Công
       Lưu vực 143700795000
 Tổng lượng nước120507
Tổng lượng mưa cạn2520
Tổng lượng mưa lũ7580

Lưu vực của sông hồng (143700) và sông Mê Công (795000)

Suy ra 14700<795000

Vậy sông Hồng bé hơn sông Mê Công

Tổng lượng nước của sông Hồng (120) và sông Mê Công (507)

suy ra 120<507

vậy sông Hồng bé hơn sông Mê Công

21 tháng 4 2016

Lần sau chép cho đầy đủ, Hừ ucche

6 tháng 4 2016

các triều đại phong kiến phương Bắc thường tổ chức lại cách cai trị và thay đổi tên gọi nước ta để dễ bề cai trị hơn

6 tháng 4 2016

Phạm Ngọc Minh Tú cho mình hỏi là có phải đổi tên nước ta vì triều đại phương bắc muốn nước ta thuộc 1 phần của nước họ ko

Bài 1 Em hãy nêu giá trị của phép so sánh trong các câu văn sau :a, Che trông thanh cao dản dị chí khí như người b, Đường vô sứ nghệ quanh quanhNon xanh nước biếc như tranh họa đồ c, Còn chúng tôi , chúng tôi chẳng thể quên được mảnh đất tươi đẹp này , bởi lẽ mảnh đất này là là bà mẹ của người ra đò , chúng tôi là 1 phần của mrj và mẹ cũng là 1 phần của chúng tôi . Những bông hoa...
Đọc tiếp

Bài 1 Em hãy nêu giá trị của phép so sánh trong các câu văn sau :

a, Che trông thanh cao dản dị chí khí như người 

b, Đường vô sứ nghệ quanh quanh

Non xanh nước biếc như tranh họa đồ 

c, Còn chúng tôi , chúng tôi chẳng thể quên được mảnh đất tươi đẹp này , bởi lẽ mảnh đất này là là bà mẹ của người ra đò , chúng tôi là 1 phần của mrj và mẹ cũng là 1 phần của chúng tôi . Những bông hoa ngát hương là người chị , người  em của chúng tôi ,.............

Bài 2 , viết 1 đoạn văn tả về 1 em bé trong đó có sử dụng phép só sánh , và nêu tác dụng phép so sánh mà em đã sử dụng 

bài 3 cảm nghĩ của em về người anh trong truyện bức tranh của em gái tôi

Bài 4  Nêu tác dụng của quan sát tưởng tượng so sánh và nhận xét trong văn miêu tả

3
14 tháng 2 2016

cấm dùng từ help me

19 tháng 3 2016

-Lực lượng chủ yếu tham gia vào phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam năm 1919-1925 là tư sản,tiểu tư sản và công nhân Việt Nam
-Mục tiêu đấu tranh:
Giai cấp tư sản:chống tư bản nước ngoài,tư sản mại bản,đòi quyền lợi kinh tế là chủ yếu.
Giai cấp tiểu tư sản:đòi dân sinh,dân chủ,đòi quyền lợi kinh tế,quyền lợi chính trị,độc lập,dân chủ,dân sinh.
Giai cấp công nhân:Chống đế quốc,phong kiến tay sai,tự do dân sinh,dân chủ,giải phóng dân tộc
-Nhận xét
Các giai cấp,tầng lớp tham gia phong trào dân tộc dân chủ có những mục tiêu giống nhau là chống Pháp,đòi tự do,dân chủ.Bên cạnh đó,các giai cấp khác nhau còn có những mục tiêu đấu tranh khác nhau.Suy cho cùng thì tất cả đều là phong trào yêu nước,phong trào dân tộc,dân chủ,bước đầu cho cách mạng vô sản.

13 tháng 3 2016

bạn tham khảo rồi tích góp những ý chính thử xem:

Nguyễn Trãi (1380-1422) là một nhà quân sự đa tài, một nhà chính trị sáng suốt, một nhà ngoại giao lối lạc hơn thế nữa ông còn được UNESCO công nhận là danh nhân văn hóa thế giới(1980). “Nước Đại Việt ta” trính trong bài “Bình Ngô đại cáo” được công bố vào đầu năm 1428, sau khi quân ta đại thắng quân Minh. Tác phẩm này được coi là áng thiên cổ hùng văn có giá trị như bản tuyên ngôn độc lập lần thứ hai của nhan dân Đại Việt ta. Đoan trính “Nước Đại Việt ta” đã thể hiện sâu sắc niềm tự hào dân tộc.

     Thật vậy! Ngay từ đầu bài cáo, Nguyễn Trãi đã nêu lên một quan điểm khá hoàn thiện về Tổ quốc và chủ quyền dân tộc. Trước hết, tác giả đã thể hiện tư tưởng nhân nghĩa, coi đây là cội nguồn sức mạnh.

“Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,

Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.”

     Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là “yên dân”, “trừ bạo”. Yên dân là làm cho dân được hưởng thái bình, hạnh phúc. Mà muốn yên dân thì trước hết phải diệt trừ bọn tàn bạo. Người dân mà tác giả nói đến ở đây là những người dân Đại Việt đang phải chịu bao đau khổ dưới ách thống trị của giặc Minh. Như vậy khái niệm nhân nghĩa của Nguyễn Trãi gắn liền với lòng yêu nước, gắn liền với quốc gia, dân tộc. Những kẻ bạo ngược mà tác giả nói đến ở đây không phải ai khác, đó chính là bọn giặc Minh nói riêng và bề lũ xâm lược nói chung. Đối với Nguyễn Trãi yêu nước gắn liền với chống xâm lược. Nhân nghĩa không những trong quan hệ giữa người với người mà còn có trong quan hệ giữa dân tộc với dân tộc. Đây là nội dung mới, sự phát triển tư tưởng mới về nhân nghĩa của Nguyễn Trãi so với Nho giáo.

     Nối tiếp tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi đã thể hiện niềm sâu sắc niềm tự hào về độc lập, chủ quyền dân tộc qua 8 câu thơ tiếp theo

“Như nước Đại Việt ta từ trước

Vốn xưng nền văn hiến đã lâu”

     Đất nước ta có bốn nghìn năm văn hiến với cả một quá trình dựng nước là giữ nước kiên cường, bền bỉ. Hai câu thơ trên đã lột tả tính chất hiển nhiên, vốn có lâu đời của nước Đại Việt.

“Núi sông bờ cõi đã chia

Phong tục Bắc Nam cũng khác”

     Tác giả đưa ra những yếu tố căn bản để xác định chủ quyền của dân tộc, văn hiến lãnh thổ, phong tục chủ quyền và lịch sử lấu đời với những yếu tố căn bản này, Nguyễn Trãi đã phát biểu hoàn chỉnh quan niệm về quốc gia dân tộc mang tính sâu sắc hơn.So với ý thức về quốc gia dân tộc trong bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc - bài thơ “Sông núi nước Nam” - thì ở tác phẩm này của Nguyễn Trãi, ta thấy nó vừa có sự kế thừa lại vừa có sự phát huy và hoàn thiện. Ý thức về nền độc lập của dân tộc thể hiện trong bài Sông núi nước Nam được xác định ở hai phương diện: lãnh thổ và chủ quyền; còn trong bài: Nước Đại Việt ta, ý thức dân tộc đã phát triển cao, sâu sắc và toàn diện. Ngoài lãnh thổ và chủ quyền, ý thức về độc lập dân tộc còn được mở rộng, bổ sung thành các yếu tố mới: đó là nền văn hiến lâu đời, đó là phong tục tập quán riêng, truyền thống lịch sử anh hùng. Có thể nói, ý thức dân tộc đến thế kỉ XV đã phát triển sâu sắc, toàn diện hơn nhiều so với thế kỉ X.

     Trong bài Nam Quốc Sơn Hà, Lí thường Kiệt đã thể hiện tinh thần tự hào, tự tôn dân tộc qua cách gọi vua Đại Việt là Nam đế, nâng vị thế vua ta lên ngang hàng với các triều vua của phong kiến Trung Hoa, đến Bình Ngô đại cáo, Nguyễn Trãi tiếp tục phát huy tinh thần đó.

 “Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây nền độc lập,

  Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương,

  Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,

  Song hào kiệt đời nào chẳng có.”

     Nguyễn Trãi đã tiếp tục phát huy niềm tự hào dân tộc sâu sắc, mạnh mẽ bề dày lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Để tăng thuyết phuc cho bài cáo, biện pháp so sánh kết hợp với liệt kê cũng tạo cho đoạn văn hiệu quả cao trong lập luận. Tác giả đặt nước ta ngang hàng với các triều đại phong kiến Trung Hoa về nhiều phương diện như: trình độ chính trị, văn hoá,.... Đặc biệt, những câu văn biền ngẫu, chạy song song liên tiếp với nhau cũng giúp cho nội dung nghệ thật và chân lí mà tác giả muốn khẳng định chắc chắn và rõ ràng hơn.

Vậy nên:

Lưu Cung tham công nên thất bại,

Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong,

Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô,

Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã.

Việc xưa xem xet

Chứng cớ còn ghi.

     Trong bài Nam quốc sơn hà. Lí thường kiệt khẳng định sức mạnh của chính nghĩa: lũ giặc bạo ngược ( nghịch lỗ ) làm trái đạo nhân nghĩa, phạm vào sách trời (thiên thư ) tức là đi ngược chân lí khách quan, thì nhất định chúng sẽ chuốt lấy bại vong ( thủ bại hư ). Còn Bình Ngô đại cáo, Nguyễn Trãi đã đưa ra những dẫn chứng hùng hồn về sức mạnh của chân lí, sức mạnh của chính nghĩa. Tướng giặc kẻ bị giết, ng bị bắt: Lưu Cung... thất bại, Triệu Tiết... tiêu vong, bắt sống Toa Đô, giết tươi Ô Mã... Những chứng cớ còn ghi rõ ràng trong lịch sử chống xâm lăng của nước Đại Việt đã chứng minh niềm tự hào to lớn của dân tộc là có cơ sở.

     Đoạn văn mở đầu bài Bình Ngô đại cáo không dài, tuy vậy, nó vẫn là điểm tựa, là nền móng lí luận cho toàn bài. Đoạn văn có sức khái quát cao, giàu chứng cớ lịch sử, tràn đầy cảm súc tự hào. Bề nổi của bài văn là sự nghiêm khắc răn dạy, còn chiều sâu thắm thía tư tưởng nhân nghĩa cốt lõi của đạo làm người.