Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
So sánh :
\(\frac{18}{31}\)và \(\frac{15}{37}\)
Ta có : \(\frac{18}{31}\) > \(\frac{1}{2}\) > \(\frac{15}{37}\) nên \(\frac{18}{31}\) > \(\frac{15}{37}\)
a: 14/25=98/175
5/7=125/175
mà 98<125
nên 14/25<5/7
b: 13/60=65/300
27/100=81/300
mà 65<81
nên 13/60<27/100
d: 47/15=329/105
65/21=325/105
mà 329>325
nên 47/15>65/21
e: 3/8=147/392
17/49=136/392
mà 147>136
nên 3/8>17/49
Câu 6:
Giải:
\(\dfrac{48}{64}\) = \(\dfrac{48:16}{64:16}\) = \(\dfrac{3}{4}\)
Vì 100 : 3 = 33 dư 1
Số lớn nhất có hai chữ số chia hết cho 3 là: 100 - 1 = 99
99 : 3 = 33
Vậy có 33 phân số có tử số nhỏ hơn 100 và có giá trị bằng \(\dfrac{48}{64}\)
Do \(\dfrac{48}{64}\) là phân số trùng với \(\dfrac{48}{64}\) nên thực tế số phân số có tử số nhỏ hơn 100 và có giá trị bằng \(\dfrac{48}{64}\) là:
33 - 1 = 32 (phân số)
Đáp số: 32 phân số
>
\(\dfrac{15}{31}=\dfrac{4485}{6169}\)
\(\dfrac{100}{299}=\dfrac{3100}{6169}\)
mà 4485>3100
nên \(\dfrac{15}{31}>\dfrac{100}{299}\)