Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\sqrt[3]{8}=2\)
Có bị trừ và chỉ từ 0,25đ đến 0,5đ tùy theo mỗi bài Toán chứ ko nhiều.
\(\sqrt[3]{8}=2\)
có
tường thì trừ 0,5 hay 0,25
Theo kinh nghiệm của mình thì sẽ bị trừ kha khá điểm đấy bạn. Bạn nên học cách trình bày xúc tích và chi tiết nhất nhe
Tổng số trừ và hiệu là :
486 : 2 = 243
Hiệu là :
( 243 + 75 ) : 2 = 159
Số trừ là :
243 - 159 = 84
Số bị trừ là :
486 - ( 159 + 84 ) = 243
Đáp số : Số trừ : 84
Số bị trừ : 243
a) Tổng số trừ và hiệu là:
486÷2=243
Hiệu là : (243+75)÷2=159
Số trừ là: 243-159=84
Số bị trừ: 486-(159+84)=243
Đáp số: Số trừ: 84
Số bị trừ là:243
Hai kí hiệu góc giống nhau trong một hình thì hai góc độ có bằng nhau
a) Nếu giảm số bị trừ đi 7 đơn vị thì hiệu mới là :
32 - 7 = 25
b) Nếu tăng số trừ lên 7 đơn vị thì hiệu mới là :
32 + 7 = 39
Đáp số : a) 25
b) 39
Nếu làm đúng nhớ tick cho mình nha
tại sao tăng số trừ lên 7 thì hiệu bằng 39. mk vẫn chưa hiểu phần đó
Trong các khẳng định sau khẳng định nào là đúng?
A. Trong một phép trừ , nếu ta tăng số bị trừ và giảm số trừ đi cùng một số thì hiệu ko thay đổi
B. Trong một phép nhân , nếu một trong hai thừa số tăng thêm 1 đơn vị thì tích tăng thêm một đơn vị
C.Trong một phép cộng , nếu mỗi số hạng cùng tăng lên một đơn vị thì tổng cũng tăng lên một đơn vị
D, Trong một phép chia , nếu cả số bị chia và số chia một số lần thì thương ko thay đổi .
Gọi số bị trừ là A3 ⇒ số trừ là A.
Theo bài cho ta có: A3 ‐ A = 57⇒10A + 3 ‐ A = 57 ⇒ 9A = 57 ‐ 3 = 54 ⇒ A = 54 : 9 = 6.
Vậy số bị trừ là 63; số trừ là 6.
\(\sqrt{4}=2\)
có chứ kiệt
ko b ơi, nhưng tốt nhất là nên kí hiệu đầy đủ vào hình để tiện cho lúc mình làm bài, nhìn hình ko cần nhìn đề nữa