Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C.
+ Sự bay hơi được hiểu là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí (hay còn gọi là hơi) ở bề mặt chất lỏng. Sự bay hơi chỉ diễn ra trên bề mặt chất lỏng mà không diễn ra phía dưới bề mặt.
Câu nào sau đây không đúng khi nói về sự bay hơi của các chất lỏng?
A. Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở bề mặt chất lỏng.
B. Quá trình chuyển ngược lại từ thể khí sang thể lỏng là sự ngưng tụ. Sự ngưng tụ luôn xảy ra kèm theo sự bay hơi.
C. Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng.
D. Sự bay hơi của chất lỏng xảy ra ở nhiệt độ bất kì.Ta có: m 1 = f 1 .A.V; m 2 = m 1 – m = f2.A.V ð m 1 m 1 − m = f 1 f 2 = 1,25
ð m 1 = 1,25 m 0,25 = 5 g; A = m 1 f 1 V = 20 g/m3.
Ta có: V = 0 , 5 m 3 ; f 1 = 50 % , f 2 = 40 % , ∆ m = m 1 - m 2 = 1 g
Mặt khác, ta có:
Đáp án: D
Ta có:
+ Thể tích căn phòng là: V = S d . h = 40 . 2 , 5 = 100 m 3
Ở nhiệt độ 300C: f 1 = 60 % , A 1 = 30 , 3 g / m 3
Ở nhiệt độ 200C: f 2 = 40 % , A 2 = 17 , 3 g / m 3
+ Ta có: f = a A . 100 %
Ta suy ra: a 1 = f 1 A 1 = 0 , 6 . 30 , 3 = 18 , 18 g / m 3 a 2 = f 2 A 2 = 0 , 4 . 17 , 3 = 6 , 92 g / m 3
+ Khối lượng hơi nước ở nhiệt độ 300C: m 1 = a 1 V = 18 , 18 . 100 = 1818 g
Khối lượng hơi nước ở nhiệt độ 200C: m 2 = a 2 V = 6 , 92 . 100 = 692 g
Ta suy ra, khối lượng hơi nước ngưng tụ là: ∆ m = m 1 - m 2 = 1818 - 692 = 1126 g
Đáp án: A
+ Nhiệt lượng tỏa ra khi ngưng tụ hơi nước ở 1000C thành nước ở 1000C: Q 1 = L m 1 = 0 , 01 L
+ Nhiệt lượng tỏa ra khi nước ở 1000C thành nước ở 400C:
Q 2 = m c ( 100 - 40 ) = 0 , 01 . 4180 100 - 40 = 2508 J
=>Nhiệt lượng tỏa ra khi hơi nước ở 1000C biến thành nước ở 400C: Q = Q 1 + Q 2 = 0 , 01 L + 2508
+ Nhiệt lượng cần cung cấp để 0,2kg nước từ 9,50C thành nước ở 400C: Q 3 = 0 , 2 . 4180 40 - 9 , 5 = 25498 J
(2)
=>Theo phương trình cân bằng nhiệt: (1) = (2).
Vậy 0 , 01 L + 2508 = 25498 .
Suy ra: L = 2 , 3 . 10 6 J / k g .
Đáp án: C
Đáp án B