Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử: 1 gam C và Al
+ 1 gam C có 1/12 mol
1 mol C : ${\Delta _r},H_{298}^0$ = -393,5 kJ
1/12 mol C ${\Delta _r},H_{298}^0$ = -32,79 kJ
+ 1 gam Al có 1/27 mol
2 mol Al : ${\Delta _r},H_{298}^0$= -1675,7 kJ
1/27mol Al : ${\Delta _r},H_{298}^0$= -31,03 kJ
⇒ Với cùng một khối lượng C và Al, C khi đốt cháy tỏa ra nhiều nhiệt hơn.
Giá trị ${\Delta _r}H_{298}^0$ của phản ứng sau là bao nhiêu kJ?
½ CH4(g) + O2(g) → ½ CO2(g) + H2O(l)
½ CH4(g) + O2(g) → ½ CO2(g) + H2O(l) ${\Delta _r}H_{298}^0 = \frac{{ - 890,36}}{2} = - 445,18kJ$
a) Phản ứng này không thuận lợi vì ${\Delta _r},H_{298}^0$ > 0 (phản ứng thu nhiệt)
b) Để phân hủy thạch cao, cần một lượng nhiệt rất lớn và thạch cao sẽ thu hết nhiệt
=> Dùng làm vật liệu tản nhiệt, chống cháy
${\Delta _r},H_{298}^0$ > 0 => Phản ứng thu nhiệt, cần cung cấp nhiệt để phản ứng
=> Khi để bột nở ở nơi có nhiệt độ cao, NaHCO3 sẽ bị phân hủy, không còn tính chất của bột nở
a)
- Xét phản ứng đốt cháy 1 mol C2H4
C2H4 (g) + 3O2 (g) → 2CO2 (g)+ 2H2O (g)
∆fH0298 = 1 x Eb (C2H4) + 3 x Eb (O2) - 2 x Eb (CO2) - 2 x Eb (H2O)
∆fH0298 = 1 x EC=C + 4 x EC-H + 3 x EO2 – 2 x 2EC=O – 2 x 2EO-H
∆fH0298 = 1x611 + 4x414 + 3x498 – 2x2x799 – 2x2x464 = -1291kJ
- Xét phản ứng đốt cháy 1 mol C2H6
C2H6 (g) + 7/2 O2 (g) → 2CO2 (g)+ 3H2O (g)
∆fH0298 = 1 x Eb (C2H6) + 7/2 x Eb (O2) - 2 x Eb (CO2) - 3 x Eb (H2O)
∆fH0298 = 1 x EC-C + 6 x EC-H + 7/2 x EO2 – 2 x 2EC=O – 3 x 2EO-H
∆fH0298 = 1x347 + 6x414 + 7/2 x498 – 2x2x799 – 3x2x464 = -1406kJ
- Xét phản ứng đốt cháy 1 mol CO
CO(g) + ½ O2 (g) → CO2(g)
∆fH0298 = 1 x Eb (CO) + 1/2 x Eb (O2) - 1 x Eb (CO2)
∆fH0298 = 1 x ECO + 1/2 x EO2 – 1 x 2EC=O
∆fH0298 = 1 x 1072 + 1/2 x 498– 1x2x799 = -277kJ
b)
F2(g) + H2O(g) → 2HF(g) + ½ O2 (g)
∆fH0298 = 1 x Eb (F2) + 1 x Eb (H2O) - 2 x Eb (HF) – 1/2 x Eb (O2)
∆fH0298 = 1 x EF-F + 1x2EO-H - 2 x EH-F - 1/2 x EO2
∆fH0298 = 1 x 159 + 2x464– 2x565 - 1/2 x 498= -292kJ
Các phản ứng trên đều có giá trị elthanpy âm => Các phản ứng trên đều thuận lợi
- Xét phản ứng đốt cháy 1 mol C2H4:
C2H4 (g) + 3O2 (g) → 2CO2 (g)+ 2H2O (g)
∆fH0298 = 2 x ∆fH0298 (CO2) + 2 x ∆fH0298 (H2O) - 3 x ∆fH0298 (O2) - 1 x ∆fH0298 (C2H4)
= -393,5 x 2 + -241,8 x 2 – 3 x 0 – 1 x 52,4 = -1323 kJ.mol-1
- Xét phản ứng đốt cháy 1 mol C2H6:
C2H6 (g) + 7/2 O2 (g) → 2CO2 (g)+ 3H2O (g)
∆fH0298 = 2 x ∆fH0298 (CO2) + 3 x ∆fH0298 (H2O) - 7/2 x ∆fH0298 (O2) - 1 x ∆fH0298 (C2H6)
= -393,5 x 2 + -241,8 x 3 –7/2 x 0 – 1 x -84 = -1428,4 kJ.mol-1
- Xét phản ứng đốt cháy 1 mol CO:
CO(g) + ½ O2 (g) → CO2(g)
∆fH0298 = 1 x ∆fH0298 (CO2) – 1/2 x ∆fH0298 (O2) - 1 x ∆fH0298 (CO)
= -393,5 x 1 – 1/2 x 0 – 1 x -110,5 = -283 kJ.mol-1
A vào đây tìm hiểu rồi làm nhé!
issuu.com