Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặc điểm | Phía Bắc Bắc Phi | Phía Nam Bắc Phi |
Địa hình | Núi trẻ Atlat, đồng bằng ven Địa Trung Hải. | Hoang mạc Xahara lớn nhất thế giới. |
Khí hậu | Địa Trung Hải (mưa nhiều). | Nhiệt đới rất khô, nóng, lượng mưa không quá 50 mm. |
Thảm thực vật | Rừng lá rộng rậm rạp ở sườn đón gió, vào sâu trong nội địa là xavan, cây bụi. | Rừng xavan cây bụi, thưa thớt, cằn cỗi. Trong ốc đảo cây cối xanh tốt, chủ yếu là chà là. |
Đặc điểm | Phía Bắc Bắc Phi | Phía Nam Bắc Phi |
Địa hình | Núi trẻ Atlat, đồng bằng ven Địa Trung Hải. | Hoang mạc Xahara lớn nhất thế giới. |
Khí hậu | Địa Trung Hải (mưa nhiều). | Nhiệt đới rất khô, nóng, lượng mưa không quá 50 mm. |
Thảm thực vật | Rừng lá rộng rậm rạp ở sườn đón gió, vào sâu trong nội địa là xavan, cây bụi. | Rừng xavan cây bụi, thưa thớt, cằn cỗi. Trong ốc đảo cây cối xanh tốt, chủ yếu là chà là. |
- Các nước Bắc Âu bao gồm: Đan Mạch, Phần Lan, Iceland, Na Uy và Thụy Điển cùng các lãnh thổ phụ thuộc là Quần đảo Faroe, Greenland, Svalbard và Quần đảo Åland.
- Nguyên nhân có sự khác biệt về mặt khí hậu giữa phía Đông và phía Tây dãy Xcan - đi - na - vi là do:
+ Do ảnh hưởng của dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây ôn đới, nên phía tây dãy Xcan - đi - na - vi có khí hậu ấm và ẩm hơn phía Đông.
+ Dãy Xcan - đi - na - vi ngăn chặn ảnh hưởng của dòng biển nóng và gió Tây ôn đới nên phía Đông dãy Xcan -đi - na - vi có khí hậu lạnh giá về mùa đông.
Tham khảo
– Giống nhau : Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.
– Khác nhau :
+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.
+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.
+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.
tham khảo:
— Giống nhau : Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp
- Khác nhau :
+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.
+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.
+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.
Sự khác biệt về kinh tế giữa khu vực Bắc Phi và khu vực Trung Phi. :
- Các nước Bắc Phi ven Địa Trung Hải trồng lúa mì, ôliu, cây ăn quả cận nhiệt đới, các nước phía nam Xa-ha-ra trồng lạc, ngô, bông,...
-Các ngành công nghiệp chính là khai khoáng và khai thác dầu mỏ.
- Các nước Trung Phi trồng trọt và chăn nuôi theo lối cổ truyền, khai thác lâm sản và khoáng sản, trồng cây công nghiệp xuất khẩ