K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2021

Xúc tu có nọc để làm tê liệt con mồi nhé

HT

14 tháng 12 2021

- Khi gặp nguy hiểm, trai chui hết phần thân mềm vào và đóng kín hai mảnh vỏ lại.

- Nhờ có cơ khép vỏ và dây chằng giúp trai nhanh chóng đóng vỏ khi gặp nguy hiểm.

14 tháng 12 2021

Tham khảo

Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong. Nhờ vỏ cứng rắn và 2 cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai.

Cách dinh dưỡng của trai theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh và các động vật nhỏ khác trong nước. ... Trai có tác dụng lọc sạch môi trong nước, đặc biệt là những vùng ô nhiễm. Vì vậy, trai được ứng dụng để làm sạch nguồn nước.

25 tháng 9 2018

Sứa di chuyển bằng gì? Nó có tế bào tự vệ không?

Sứa di chuyển bằng tua dù. Nó có tế bào tự vệ.

25 tháng 9 2018

Sứa di chuyển bằng gì?

Sứa di chuyển bằng cách tạo phản lực. Lỗ miệng nằm phía dưới cơ thể, khi dù phồng lên, nước biển được hút vào qua lỗ miệng, thức ăn cũng theo dòng nước vào lỗ miệng. Khi đầy nước, dù cụp lại nước biển thoát mạnh ra qua lỗ miệng, tạo ra phản lực đẩy sứa tiến nhanh về phía trước, đồng thời thải bã ra ngoài.

Nó có tế bào tự vệ không?

Sứa tự vệ bằng tế bào gai.

19 tháng 1 2018

Sứa cơ thể có hình dù, có nhiều xúc tu có nọc để làm tê liệt con mồi.

→ Đáp án C

1 tháng 9 2019

Sứa cơ thể có hình dù, có nhiều xúc tu có nọc để làm tê liệt con mồi.

→ Đáp án C

15 tháng 7 2019

Sứa cơ thể có hình dù, có nhiều xúc tu có nọc để làm tê liệt con mồi.

→ Đáp án C

30 tháng 10 2016

Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong. Nhờ vỏ cứng rắn và 2 có khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai.
 

30 tháng 10 2016

Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong. Nhờ vỏ cứng rắn và 2 có khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra để ăn phần mềm cơ thể trai.

5 tháng 5 2016

Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong.

Nhờ vỏ cứng rắn và 2 có khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai.

 

5 tháng 5 2016

Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong. Nhờ vỏ cứng rắn và 2 có khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai.

30 tháng 11 2021

Tham khảo

Ốc sên bò chậm chạp, không trốn chạy được trước sự tấn công của kẻ thù nên ốc sên tự vệ bằng cách co rụt cơ thể vào trong vỏ. Vì lớp vỏ cứng rắn, kẻ thù không thể nào ăn được phần mềm của cơ thể chúng.

30 tháng 11 2021

Ốc sên bò chậm chạp,không trốn chạy được trước sự tấn công của kẻ thù nên ốc sên tự vệ bằng cách co rụt cơ thể vào trong vỏ.Vì lớp vỏ cứng rắn,kẻ thù không thể nào ăn được phần mềm của cơ thể chúng

*tk

1.10. Đặc điểm nào dưới đây có ở sứa?A. Miệng ở phía dưới.                                 C. Cơ thể dẹp hình lá.B. Di chuyển bằng tua miệng.                     D. Không có tế bào tự vệ.(2.5 Điểm)ABCD2.9. Trùng roi di chuyển được nhờa. Hạt diệp lục                                            c. Roib. Không bào co bóp                                  d. Điểm mắt(2.5 Điểm)ABCD3.2. Trùng giày khác với trùng biến hình và trùng roi...
Đọc tiếp

1.10. Đặc điểm nào dưới đây có ở sứa?

A. Miệng ở phía dưới.                                 C. Cơ thể dẹp hình lá.

B. Di chuyển bằng tua miệng.                     D. Không có tế bào tự vệ.(2.5 Điểm)

A

B

C

D

2.9. Trùng roi di chuyển được nhờ

a. Hạt diệp lục                                            c. Roi

b. Không bào co bóp                                  d. Điểm mắt(2.5 Điểm)

A

B

C

D

3.2. Trùng giày khác với trùng biến hình và trùng roi ở đặc điểm:

A. Có chân giả                                                               B. Có roi

C. Có lông bơi                                                               D. Có diệp lục(2.5 Điểm)

A

B

C

D

4.Câu hỏi11. Giun đũa sống kí sinh ở bộ phận nào của cơ thể người?

A. Ruột non                                                         C. Gan             

B. Ruột già                                                           D. Tá tràng(2.5 Điểm)

A

B

C

D

5.Question(2.5 Điểm)

6.8. Động vật đa dạng, phong phú nhất ở

a. Vùng ôn đới                                            c. Vùng nam cực

b. Vùng nhiệt đới                                        d. Vùng bắc cựcCâu hỏi(2.5 Điểm)

A

B

C

D

7.Qmw(2.5 Điểm)

A

B

C

D

8.Câu 5. Trùng sốt rét di chuyển bằng cơ quan nào

a. Bằng chân giả                                                   c. Bằng roi bơi

b. Bằng lông bơi                                                   d. Không có cơ quan di chuyểnỏi(2.5 Điểm)

A

B

C

D

9.6. Sứa bơi lội trong nước nhờ

A. Tua miệng phát triển và cử động linh hoạt          B. Dù có khả năng co bóp

C. Cơ thể có tỉ trọng xấp xỉ nước                              D. Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn(2.5 Điểm)

A

B

C

D

10.4. Thủy tức bắt mồi có hiệu quả nhờ:

A. Di chuyển nhanh nhẹn                                        B. Phát hiện ra mồi nhanh

C. Có tua miệng dài trang bị các tế bào gai            C. Có miệng to và khoang ruột rộng(2.5 Điểm)

A

B

C

D

11.7. Giun đất di chuyển nhờ

A. Lông bơi                                                                    B. Vòng tơ

C. Chun giãn cơ thể                                                       D. Kết hợp chun giãn và vòng tơ.(2.5 Điểm)

A

B

C

D

12.3.  Động vật có xương sống có bao nhiêu lớp?

a. 5                                                                       c. 7

b. 6                                                                       d. 8(2.5 Điểm)

A

B

C

D

Bạn có thể in một bản sao câu trả lời của mình sau khi bạn gửi

Gửi


 

 

1
27 tháng 10 2021

1.10: A                      

2.9: C

3.2: C

4.A

6.8: B

Câu 5:ko có cơ quan di chuyển 

9.6 :B

10.4:C

11.7:C

12.3:A

23 tháng 4 2019

Chọn B