K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

a) x = 2, ta được x2 = 4;

x =3, ta được x2 = 9;

x = 4, ta được x2 = 16;

x =5, ta được x2 = 25;

x = 10, ta được x2 = 100.

b) x2 = 4, ta được x = 2;

x2 = 9, ta được x = 3;

x2 = 16, ta được x = 4;

x2 = 25, ta được x = 5;

x2 = 100, ta được x = 10.

1 tháng 10 2019

1) Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

                  \(\frac{x}{y}=\frac{17}{3}\) => \(\frac{x}{17}=\frac{y}{3}=\frac{x+y}{17+3}=\frac{-60}{20}=-3\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{17}=-3\\\frac{y}{3}=-3\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=-51\\y=-9\end{cases}}\)

Vậy ....

2) Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

           \(\frac{x}{19}=\frac{y}{21}\)=> \(\frac{2x}{38}=\frac{y}{21}=\frac{2x-y}{38-21}=\frac{34}{17}=2\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{19}=2\\\frac{y}{21}=2\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=38\\y=42\end{cases}}\)

vậy ...

1 tháng 10 2019

3) Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

       \(\frac{x^2}{9}=\frac{y^2}{16}=\frac{x^2+y^2}{9+16}=\frac{100}{25}=4\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x^2}{9}=4\\\frac{y^2}{16}=4\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x^2=36\\y^2=64\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=\pm6\\y=\pm8\end{cases}}\)

Vậy ...

4) Ta có: \(\frac{x}{y}=\frac{10}{9}\) => \(\frac{x}{10}=\frac{y}{9}\)

         \(\frac{y}{z}=\frac{3}{4}\) => \(\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\) => \(\frac{y}{9}=\frac{z}{12}\)

=> \(\frac{x}{10}=\frac{y}{9}=\frac{z}{12}\)

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

     \(\frac{x}{10}=\frac{y}{9}=\frac{z}{12}=\frac{x-y+z}{10-9+12}=\frac{78}{13}=6\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{10}=6\\\frac{y}{9}=6\\\frac{z}{12}=6\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=60\\y=54\\z=72\end{cases}}\)

Vậy ...

27 tháng 8 2019

1.

a) \(\frac{x-2}{x-1}=\frac{x+4}{x+7}\)

\(\left(x-2\right).\left(x+7\right)=\left(x+4\right).\left(x-1\right)\)

\(x^2+7x-2x-14=x^2-x+4x-4\)

\(x^2+7x-2x-14-x^2+x-4x+4=0\)

\(2x-10=0\)

\(2x=0+10\)

\(2x=10\)

\(x=10:2\)

\(x=5\)

Vậy \(x=5.\)

Mình chỉ làm câu a) thôi nhé.

Chúc bạn học tốt!

5 tháng 9 2023

ck giúp mình với

 

Bài toán 3

a. 25 - y^2 = 8(x - 2009)

Ta có thể viết lại như sau:

y^2 - 8(x - 2009) + 25 = 0

Đây là phương trình bậc hai với hệ số thực.

Ta có thể giải phương trình này như sau:

y = (8x - 1607 ± √(8x - 1607)^2 - 4 * 1 * 25) / 2 y = (4x - 803 ± √(4x - 803)^2 - 200) / 2 y = 2x - 401 ± √(2x - 401)^2 - 100

Ta thấy rằng nghiệm của phương trình này là xấp xỉ 2009 và -2009.

Tuy nhiên, trong bài toán, x và y là số tự nhiên.

Vậy, nghiệm của phương trình này là x = 2009 và y = 0.

b. x^3 y = x y^3 + 1997

Ta có thể viết lại như sau:

x^3 y - x y^3 = 1997 x y (x^2 - y^2) = 1997 x y (x - y)(x + y) = 1997

Ta có thể thấy rằng x và y phải có giá trị đối nhau.

Vậy, nghiệm của phương trình này là x = y = 1997/2 = 998,5.

Tuy nhiên, trong bài toán, x và y là số tự nhiên.

Vậy, nghiệm của phương trình này là x = y = 998.

c. x + y + 9 = xy - 7

Ta có thể viết lại như sau:

x - xy + y + 16 = 0

Đây là phương trình bậc hai với hệ số thực.

Ta có thể giải phương trình này như sau:

x = (xy - 16 ± √(xy - 16)^2 - 4 * 1 * 16) / 2 x = (y - 4 ± √(y - 4)^2 - 64) / 2 x = y - 4 ± √(y - 4)^2 - 32

Ta thấy rằng nghiệm của phương trình này là xấp xỉ 8 và -8.

Tuy nhiên, trong bài toán, x và y là số tự nhiên.

Vậy, nghiệm của phương trình này là x = 8 và y = 12.

Bài toán 4

Ta có thể chứng minh bằng quy nạp.

Cơ sở

Khi n = 2, ta có:

x1.x2 + x2.x3 = 0

Vậy, x1.x2 + x2.x3 + ...+ xn.x1 = 0 khi n = 2.

Bước đệm

Giả sử rằng khi n = k, ta có:

x1.x2 + x2.x3 + ...+ xn.x1 = 0

Bước kết luận

Xét số tự nhiên n = k + 1.

Ta có:

x1.x2 + x2.x3 + ...+ xn.x1 = x1.x2 + x2.x3 + ...+ xn.x1 + xn.x1

Theo giả thuyết, ta có:

x1.x2 + x2.x3 + ...+ xn.x1 = 0

Vậy, xn.x1 = -(x1.x2 + x2.x3 + ...+ xn.x1) = 0.

Như vậy, ta có:

x1.x2 + x2.x3 + ...+ xn.x1   shareGoogle it
5 tháng 9 2023

???

bn lấy nó đâu ra dz batngo

16 tháng 10 2023

\(A=\dfrac{9}{8}-\dfrac{8}{9}+\dfrac{3}{24}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{5}{16}+\dfrac{19}{25}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{2}{25}-\dfrac{1}{81}\)

\(=\dfrac{9}{8}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{5}{16}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{8}{9}-\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{81}+\dfrac{19}{25}+\dfrac{2}{25}\)

\(=\dfrac{10}{8}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{5}{16}-1-\dfrac{1}{81}+\dfrac{21}{25}\)

\(=\dfrac{20+4-5}{16}-\dfrac{82}{81}+\dfrac{21}{25}\)

\(=\dfrac{19}{16}-\dfrac{82}{81}+\dfrac{21}{25}\)

\(=\dfrac{32891}{16\cdot81\cdot25}\)

b: \(B=-\dfrac{1}{3}-\dfrac{8}{35}-\dfrac{2}{9}-\dfrac{1}{35}+\dfrac{4}{5}-\dfrac{4}{9}+\dfrac{3}{7}\)

\(=\dfrac{-1}{3}-\dfrac{2}{9}-\dfrac{4}{9}-\dfrac{8}{35}-\dfrac{1}{35}+\dfrac{4}{5}+\dfrac{3}{7}\)

\(=\dfrac{-3-2-4}{9}+\dfrac{-9}{35}+\dfrac{28+15}{35}\)

\(=-1+\dfrac{-9+43}{35}=-1+\dfrac{34}{35}=-\dfrac{1}{35}\)