Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ở phía có ngọn nến, do có sự đối lưu mà lớp không khí nóng di chuyển lên trên, sự chênh lệch về áp suất làm cho khói hương di chuyển thành dòng xuống phía dưới. Kết quả của sự di chuyển này tạo thành sự đối lưu như ta quan sát thấy.
Khi đốt nến, không khí ở gần ngọn nến nóng lên, nở ra, di chuyển lên trên. Dòng không khí lạnh ở bên kia tấm bìa di chuyển xuống dưới vòng qua khe hở sang phía ngọn nến rồi đi lên.
Theo mình là thế này:
Hai bên sẽ bằng nhau vì nếu không chạm vào cốc đáy thì sẽ không đẩy cốc nước xuống để đĩa cân xuống
Nếu có gì sai thì sửa nha!
tHAM KHẢO
a)Khi nhúng một cái muỗng đã được nung nóng vào một cốc nước lạnh thì nhiệt độ của cái muỗng sẽ giảm xuống, nhiệt độ của nước sẽ tăng lên. Đây là quá trình chuyền nhiệt.Ở đây chỉ có sự trao đổi nhiệt giữa các vật
b)Đây là sự thực hiện công .Trong hiện tượng này đã có sự chuyển hóa năng lượng từ động năng ( cơ năng ) sang nhiệt năng .
<Bạn tự tóm tắt>
Mực nước trong cốc là
\(h=h_c-h_{cc}=20-4=16\left(cm\right)=0,16\left(m\right)\)
Áp suất tác dụng lên điểm A là
\(p_A=dh=10000\cdot0,16=1600\left(Pa\right)\)
Điểm B cách mặt nước
\(h_B=h-\left(h_c-h_{cb}\right)=16-\left(20-14\right)=10\left(cm\right)=0,1\left(m\right)\)
Áp suất tác dụng lên điểm B là
\(p_A=dh_B=10000\cdot0,1=1000\left(Pa\right)\)
1,Câu 1
Tóm tắt :t=1/2 h=1800s
S=4,5km=4500m
F=80N
Công của con ngựa đó là :
A=F.S=80.4500=360000(J)
Công suất trung bình của con ngựa là:
P=A/t=360000/1800=200(W)
Vậy công của con ngựa là:360000J
Công suất của con ngựa là:200W
1/ Giải:
Công của con ngựa khi kéo một cái xe đi được quãng đường 4,5km là:
A = F.s = 80.4500 = 360000 (J)
+ Công suất của con ngựa là :
\(P=\frac{A}{t}=\frac{360000}{1800}=200\left(W\right)\)
2/
a) Có hai cách làm biến đổi nhiệt năng của vật đó là:
+ Thực hiện công.
Ví dụ: Khi ta cọ xát miếng kim loại trên mặt bàn thì miếng kim loại nóng lên, nhiệt năng của miếng kim loại đã thay đổi do có sự thực hiện
công.
+ Truyền nhiệt.
Ví dụ: Nhúng miếng kim loại vào nước sôi, miếng kim loại nóng lên.
b )+ Thủy tinh dẫn nhiệt kém nên khi rót nước sôi vào cốc dày thì lớp thủy tinh bên trong nóng lên trước, nở ra làm cho cốc vỡ.
+ Nếu cốc có thành mỏng thì cốc nóng lên đều và không bị vỡ.
+ Muốn cốc khỏi vỡ, nên tráng cốc bằng một ít nước nóng trước khi rót nước sôi vào.
a) Khi hạ vật vào cốc nước, do lực đẩy Acsimét nên vật có trọng lượng bé hơn. Mặt khác, vật cũng đẩy nước làm áp lực nước lên đáy cốc tăng lên, do đó trọng lượng của cốc nước tăng lên. Phần tăng trọng lượng của cốc nước đúng bằng phần giảm trọng lượng của vật ( bằng lực đẩy Acsimét đặt vào vật ). do cốc nước và giá cùng đặt trên 1 dĩa cân nên cân vẫn thăng bằng như cũ.
b) Lý luận tương tự nha bạn :
Dĩa đặt giá nhẹ bớt một lượng :
10.\(D_0.V=10D_0.\dfrac{m}{D}\)
Dĩa đặt cốc nước tăng một lượng :10\(D_0\dfrac{m}{D}\)
Kết quả, dĩa đặt giá nhẹ hơn dĩa đặt cốc một lượng :
2.10\(\dfrac{D_0}{D}.m\)
Và quả cân cần đặt vào dĩa đặt giá , có khối lượng :
\(10.M=2.10\dfrac{D_0}{D}.M\)
=> M=2\(\dfrac{D_0}{D}.M\)
=>\(M=2\dfrac{D_0}{D}m=22,47g\)
Vậy..................................
a) Hành khách bị nghiêng về phía trái vì khi ô tô đột ngột rẽ phải, do có quán tính, họ không thể đổi hướng chuyển động ngay mà tiếp tục chuyển động như cũ.
b) Khi nhảy từ bậc cao xuống, chân chạm đất sẽ dừng lại ngay, nhưng người còn tiếp tục chuyển động theo quán tính nên chân bị gập lại.
c) Bút tắc mực, khi ta vẩy mạnh thì do có quán tính mà mực chuyển động xuống đầu ngòi bút nên bút lại có mực.
d) Khi gõ mạnh đuôi cán búa xuống đất thì cán búa và đầu búa đều chuyển động đi xuống. Cán búa chạm đất dừng lại đột ngột trong khi đầu búa tiếp tục chuyển động đi xuống do quán tính nên đầu búa làm cho búa chắc hơn.
e) Cốc vẫn đứng yên vì do quán tính mà nó chưa thể thay đổi vận tốc được ngay.