Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tuần vừa qua, em bị ốm phải khám bệnh ở bệnh viện tỉnh. Tại đây, em gặp một cô y sĩ điều dưỡng rất đáng mến.
Cô y sĩ còn rất trẻ, ước chừng cô chỉ mới hai mươi lăm, hai mươi sáu tuổi. Dáng người cô nhỏ nhắn, tay chân thon thả. Cô có nước da trắng nõn nà như da em bé. Mái tóc cô búi gọn trong chiếc mũ y sĩ màu trắng. Vài sợi tóc mái loà xoà trước trán cô, ló ra khỏi vành mũ. Cô có khuôn mặt trái xoan, mắt to, đôi lông mày vòng cung thanh mảnh. Đôi môi hình trái tim sắc nét tô một lớp son màu hồng nhạt, trông cô duyên dáng hẳn ra.
Cô mặc áo choàng y sĩ màu trắng, ngắn tay, để lộ khủyu tay, cánh tay thon đẹp, bàn tay nhỏ nhắn với các ngón tay tháp bút xinh xinh.
Cô y sĩ đọc tên bệnh nhân rành mạch, rõ ràng rồi đưa họ vào phòng khám. Trước khi bác sĩ khám bệnh, cô đo huyết áp cho bệnh nhân và ghi vào hồ sơ bệnh án. Cô làm việc nhẹ nhàng, thành thạo. Cô ân cần nhắc nhở bệnh nhân: “Các cô chú cởi áo khoác ra nghen, đo huyết áp xong thì mặc vào lại nha.”. Cô cẩn thận dắt tay một cụ già, để cụ ngồi vào ghế tựa chờ bác sĩ khám. Cô nói năng nhỏ nhẹ, dịu dàng. Khi bác sĩ kê đơn thuốc xong, cô dặn kĩ bệnh nhân cách dùng thuốc và hướng dẫn họ đến quầy thuốc của bệnh viện để mua thuốc. Bệnh nhân rất đông, người nọ nối tiếp người kia vào khám. Cô y sĩ làm việc liên tục nhưng nụ cười tươi tắn luôn nở trên môi cô. Có vài bệnh nhân đi nhầm khoa, cô tận tình chỉ dẫn họ đến khoa mà họ muốn tìm. Thái độ niềm nở của cô thật dễ thương. Với khuôn mặt xinh xắn, có duyên và với chuyên môn vững vàng, cô y sĩ toát lên vẻ đẹp nhũn nhặn đầy lòng bác ái. Y đức của cô đúng như câu biểu ngữ viết trên tường bệnh viện: “Lương y như từ mẫu” (Thầy thuốc như mẹ hiền).
Khám bệnh xong, về đến nhà em nhớ hoài nụ cười hiền dịu của cô y sĩ. Em thấy cô thật đẹp. Thế mới biết nhan sắc mặn mà của một người con gái không phải chỉ vì họ đẹp mà còn vì họ biết cư xử đẹp. Cô y sĩ em gặp một lần mà nhớ mãi chính là người con gái như vậy.
Y sĩ điều dưỡng là phụ tá đắc lực của bác sĩ, là người trực tiếp chăm sóc bệnh nhân. Ngoài chuyên môn được đào tạo của mình, người y sĩ điều dưỡng còn phải có tấm lòng nhân ái, yêu thương bệnh nhân mới hoàn thành tốt công việc. Suốt buổi khám bệnh, nhìn cô y sĩ làm việc, ước mơ vào học ngành y của em càng lớn, càng thêm mạnh mẽ. Em sẽ gắng học giỏi để thi vào trường Đại học Y, trở thành người thầy thuốc tốt.
Mỗi ngày đi học, tôi đều ngủ dạy từ rất sớm. Đứng trước nhà, tôi cảm nhận được cái sự trong lành tươi mát, thoang thoảng lạnh từ những giọt còn đọng trên chiếc lá. Tôi cứ đúng đấy, chờ xe buýt.
Xe buýt đối với tôi vô cùng quen thuộc, nhưng mấy ai biết rằng, lần đầu tiên tôi đi xe buýt như thế nào. Cái cảm giác ấy vô cùng xa lạ. Tôi nghĩ rằng mình đang lạc vào một tế giới khác. Có lẽ tôi gần như khóc, nhưng bản thân tự nhủ, không được khóc, không được khóc. Nhưng rồi tôi đã khóc. Tôi yếu đuối, tôi hiểu bản thân mình chỉ là một thành phần nhỏ bé trong cuộc sống. Trong đầu của một đứa trẻ như tôi lúc đó chỉ nghĩ được như vầy thôi. Tôi khóc, và nhưng giọt nước mắt dường như tan biến khi tôi nghe cái giọng ấm áp, trầm an ủi tôi. Đó chính là bác lai xe. Ấn tượng mà có lẽ trong đời tôi không bao giờ quên được.
Bác lái xe có thân hình cao cao, gầy gầy. Đôi mắt bác ánh lên vẻ triều mến, phúc hậu. Tóc bác điểm nhưng sợi trắng. Khuôn mặt hình điền, ánh lên vẻ đẹp của một con người làm việc cho nhân dân, làm việc tốt. Thỉnh thoảng, tôi thường nắm lấy bàn tay bác để đi xuống dễ dàng hơn, tôi cảm thấy đôi bàn tay của bác ram rám những vết chai. Tôi hiểu khi làm một việc gì đó, phải thật sự yêu nghề mới có thể làm được.
Ngày nào cũng vậy, 5 ngày 1 tuần, tôi đi học bằng xe buýt của bác. Thời gian trôi qua mãi, tình cảm của tôi và bác càng thắm thiết hơn.
Như in trong đầu tôi, không bao giờ có thể quên được. Hôm đó tôi bị bệnh, cả 1 tuần tôi không đi học. Vì thời gian bận rộn, bác không thể đến thăm tôi, bác chỉ viến lá thư hỏi thăm sức khỏe tôi thôi. Tôi không buồn, vì tôi hiểu công việc của bác.
Xuân, Hạ, Thu, Đông,...Bốn mùa như vòng tuần hoàn, trôi mãi, trôi nhanh, trôi va trôi. Và mùa hè cũng đã đến, tôi không biết nên vui hay buồn. Ba tháng hè dài dằng dặt xa trường, xa bạn, va...xa bác.Trong cuộc sống, sự việc gì đến rồi cũng đến, sự việc gì đi rồi cũng đi. Ba thang hè kết thúc. Tôi đã chuẩn bị rất kĩ cho năm học mới.
Lại như mọi hôm, tôi đứng trước nhà, xe buýt tới. Một sự thật phũ phàng, bác lái xe đã nghỉ việc,bác không làm nữa, bác nghỉ để dưỡng bệnh. Tôi biết những điều đó la từ bác lái xe mới. Vậy là từ nay, tôi không bao giờ được gặp người cha thứ 2 của tôi nữa. Tệ hại hơn, bác bệnh mà tôi thì không biết làm như thế nào. Bác lái xe mới không như người cha thứ 2 của tôi. Bác khó chịu, tôi hỏi gì cũng cằn nhằn. Và từ đó, tôi không bao giờ nói chuyện trên xe buýt nữa.
Một hôm tình cờ, ngồi trên xe buýt, tôi hỏi chuyện về bác lái xe cũ. Thật ra bác đa chết vì căn bệnh gan. Tôi buồn. Tôi nhớ. Từ nay về sau, chỉ có thời gian mới chũa được vết thương của tôi.
Tôi thật sự nhớ bác.
Đó là kỉ niệm mà tôi nhớ nhất. Không bao giờ có thể quên được. Người cha thứ 2 của tôi bây giờ đang ở đâu. Thiên đường chăng?
Mỗi ngày đi học, tôi đều ngủ dạy từ rất sớm. Đứng trước nhà, tôi cảm nhận được cái sự trong lành tươi mát, thoang thoảng lạnh từ những giọt còn đọng trên chiếc lá. Tôi cứ đứng đấy, chờ xe buýt.
Xe buýt đối với tôi vô cùng quen thuộc, nhưng mấy ai biết rằng, lần đầu tiên tôi đi xe buýt như thế nào. Cái cảm giác ấy vô cùng xa lạ. Tôi nghĩ rằng mình đang lạc vào một tế giới khác. Có lẽ tôi gần như khóc, nhưng bản thân tự nhủ, không được khóc, không được khóc. Nhưng rồi tôi đã khóc. Tôi yếu đuối, tôi hiểu bản thân mình chỉ là một thành phần nhỏ bé trong cuộc sống. Trong đầu của một đứa trẻ như tôi lúc đó chỉ nghĩ được như vầy thôi. Tôi khóc, và nhưng giọt nước mắt dường như tan biến khi tôi nghe cái giọng ấm áp, trầm an ủi tôi. Đó chính là bác lai xe. Ấn tượng mà có lẽ trong đời tôi không bao giờ quên được.
Bác lái xe có thân hình cao cao, gầy gầy. Đôi mắt bác ánh lên vẻ triều mến, phúc hậu. Tóc bác điểm nhưng sợi trắng. Khuôn mặt hình điền, ánh lên vẻ đẹp của một con người làm việc cho nhân dân, làm việc tốt. Thỉnh thoảng, tôi thường nắm lấy bàn tay bác để đi xuống dễ dàng hơn, tôi cảm thấy đôi bàn tay của bác ram rám những vết chai. Tôi hiểu khi làm một việc gì đó, phải thật sự yêu nghề mới có thể làm được.
Ngày nào cũng vậy, 5 ngày 1 tuần, tôi đi học bằng xe buýt của bác. Thời gian trôi qua mãi, tình cảm của tôi và bác càng thắm thiết hơn.
Như in trong đầu tôi, không bao giờ có thể quên được. Hôm đó tôi bị bệnh, cả 1 tuần tôi không đi học. Vì thời gian bận rộn, bác không thể đến thăm tôi, bác chỉ viến lá thư hỏi thăm sức khỏe tôi thôi. Tôi không buồn, vì tôi hiểu công việc của bác.
Xuân, Hạ, Thu, Đông,...Bốn mùa như vòng tuần hoàn, trôi mãi, trôi nhanh, trôi va trôi. Và mùa hè cũng đã đến, tôi không biết nên vui hay buồn. Ba tháng hè dài dằng dặt xa trường, xa bạn, va...xa bác.Trong cuộc sống, sự việc gì đến rồi cũng đến, sự việc gì đi rồi cũng đi. Ba thang hè kết thúc. Tôi đã chuẩn bị rất kĩ cho năm học mới.
Lại như mọi hôm, tôi đứng trước nhà, xe buýt tới. Một sự thật phũ phàng, bác lái xe đã nghỉ việc,bác không làm nữa, bác nghỉ để dưỡng bệnh. Tôi biết những điều đó la từ bác lái xe mới. Vậy là từ nay, tôi không bao giờ được gặp người cha thứ 2 của tôi nữa. Tệ hại hơn, bác bệnh mà tôi thì không biết làm như thế nào. Bác lái xe mới không như người cha thứ 2 của tôi. Bác khó chịu, tôi hỏi gì cũng cằn nhằn. Và từ đó, tôi không bao giờ nói chuyện tren xe buýt nữa.
Một hôm tình cờ, ngồi trên xe buýt, tôi hỏi chuyện về bác lái xe cũ. Thật ra bác đa chết vì căn bệnh gan. Tôi buồn. Tôi nhớ. Từ nay về sau, chỉ có thời gian mới chũa được vết thương của tôi.
Tôi thật sự nhớ bác.
Đó là kỉ niệm mà tôi nhớ nhất. Không bao giờ có thể quên được. Người cha thứ 2 của tôi bây giờ đang ở đâu. Thiên đường chăng?
- Vé số đây! Vé số đây!
Đang ngồi uống nước cùng tụi bạn ở bên vệ đường, bất chợt nghe tiếng rao lanh lảnh, tôi quay lại nhìn thì thấy một em bé bán vé số.
Em bé ước chừng tám, chín tuổi. Dáng người em dong dỏng cao. Em mặc chiếc áo sơ mi ngắn tay màu nâu giống như mấy đứa trẻ chăn trâu ở quê tôi. Chiếc quần bò lửng em mặc cũng đã bạc phếch, sờn cả hai đầu gối. Một vài tia nắng của buối xế chiều còn vương lại khẽ rọi qua cái mũ phớt em đội để lộ ra khuôn mặt chữ điền vuông vức. Nổi bật trên khuôn mặt ấy là đôi mắt tròn to, đen lay láy, trông lanh lợi, thông minh nhưng thoáng chút u buồn.
Em chạy dọc trên đường phố, đến các sạp bán báo, bán hoa quả, mồm không ngớt lời mời chào. Nhưng em bị từ chối bởi thái độ thờ ơ, lạnh lùng, ánh mắt dửng dưng cùa mọi người, thậm chí đáp lại em là những câu quát tháo. Khi đó, đôi mắt em rũ xuống, nét mặt đầy u buồn. Em lững thững, bước từng bước nặng nề. Có lẽ em nghĩ: “Nếu không bán hết xấp vé số này thì tối lấy gì mà ăn đây”. Bất chợt, một ông khách có dáng người to, cao, bệ vệ ngồi trong quán gọi em vào. Ông nhích nhích từng tờ để dò số. Nét mặt ông hào hứng như sắp được trúng độc đắc. Em bé vẫn đứng đó, đôi mắt sáng lên, khuôn mặt rạng rỡ đến lạ thường. Chắc em đang cầu mong cho ông khách kia mua vé thật nhiều, trúng thật nhiều để vé số của mình đắt hàng hơn. Ông khách trả tiền xong, như được tiếp thêm nguồn năng lượng dồi dào, em bé lại nhanh nhẹn đi, miệng không ngớt lời rao mời.
- Anh Hai mua số nào? Hay để em chọn cho nghe! Em chọn là may mắn lắm đó.
Nói rồi, nhanh như cắt em rút cho tôi một tờ. Tôi gửi tiền và không quên chúc em bán được nhiều vé số, em gật đầu cảm ơn lia lịa. Tuy biết rằng có thể chẳng trúng gì nhưng tôi vẫn mua vì tôi thấy thương em mới có chừng ấy tuổi đã phải chịu cực khổ, phải làm việc vất vả hàng ngày. Tuổi của em lẽ ra phải được vui chơi, được học hành.
Tôi đi về nhà nhưng hình ảnh em bé bán vé số chiều nay khiến tôi phải suy nghĩ mãi. Cùng lứa tuổi như tôi, có biết bao trẻ em thiếu may mắn phải lặn lội trong sương gió kiếm tiền sinh sống. Nếu lúc này ai hỏi tôi ước gỉ. Tôi sẽ nói: “Ước gì cho mọi trẻ em đều được đến trường”.
- Vé số đây! Vé số đây!
Đang ngồi uống nước cùng tụi bạn ở bên vệ đường, bất chợt nghe tiếng rao lanh lảnh, tôi quay lại nhìn thì thấy một em bé bán vé số.
Em bé ước chừng tám, chín tuổi. Dáng người em dong dỏng cao. Em mặc chiếc áo sơ mi ngắn tay màu nâu giống như mấy đứa trẻ chăn trâu ở quê tôi. Chiếc quần bò lửng em mặc cũng đã bạc phếch, sờn cả hai đầu gối. Một vài tia nắng của buối xế chiều còn vương lại khẽ rọi qua cái mũ phớt em đội để lộ ra khuôn mặt chữ điền vuông vức. Nổi bật trên khuôn mặt ấy là đôi mắt tròn to, đen lay láy, trông lanh lợi, thông minh nhưng thoáng chút u buồn.
Em chạy dọc trên đường phố, đến các sạp bán báo, bán hoa quả, mồm không ngớt lời mời chào. Nhưng em bị từ chối bởi thái độ thờ ơ, lạnh lùng, ánh mắt dửng dưng cùa mọi người, thậm chí đáp lại em là những câu quát tháo. Khi đó, đôi mắt em rũ xuống, nét mặt đầy u buồn. Em lững thững, bước từng bước nặng nề. Có lẽ em nghĩ: “Nếu không bán hết xấp vé số này thì tối lấy gì mà ăn đây”. Bất chợt, một ông khách có dáng người to, cao, bệ vệ ngồi trong quán gọi em vào. Ông nhích nhích từng tờ để dò số. Nét mặt ông hào hứng như sắp được trúng độc đắc. Em bé vẫn đứng đó, đôi mắt sáng lên, khuôn mặt rạng rỡ đến lạ thường. Chắc em đang cầu mong cho ông khách kia mua vé thật nhiều, trúng thật nhiều để vé số của mình đắt hàng hơn. Ông khách trả tiền xong, như được tiếp thêm nguồn năng lượng dồi dào, em bé lại nhanh nhẹn đi, miệng không ngớt lời rao mời.
Thấy thế, tôi dừng lại rút số tiền ba cho sáng nay, gọi em lại mua một vé. Em xoè cả xấp vé số cho tôi chọn, miệng em cười để lộ ra hàm răng trắng, đều đặn, rồi nói:
- Anh Hai mua số nào? Hay để em chọn cho nghe! Em chọn là may mắn lắm đó.
Nói rồi, nhanh như cắt em rút cho tôi một tờ. Tôi gửi tiền và không quên chúc em bán được nhiều vé số, em gật đầu cảm ơn lia lịa. Tuy biết rằng có thể chẳng trúng gì nhưng tôi vẫn mua vì tôi thấy thương em mới có chừng ấy tuổi đã phải chịu cực khổ, phải làm việc vất vả hàng ngày. Tuổi của em lẽ ra phải được vui chơi, được học hành.
Tôi đi về nhà nhưng hình ảnh em bé bán vé số chiều nay khiến tôi phải suy nghĩ mãi. Cùng lứa tuổi như tôi, có biết bao trẻ em thiếu may mắn phải lặn lội trong sương gió kiếm tiền sinh sống. Nếu lúc này ai hỏi tôi ước gỉ. Tôi sẽ nói: “Ước gì cho mọi trẻ em đều được đến trường”.
- Vé số đây! Vé số đây!
Đang ngồi uống nước cùng tụi bạn ở bên vệ đường, bất chợt nghe tiếng rao lanh lảnh, tôi quay lại nhìn thì thấy một em bé bán vé số.
Em bé ước chừng tám, chín tuổi. Dáng người em dong dỏng cao. Em mặc chiếc áo sơ mi ngắn tay màu nâu giống như mấy đứa trẻ chăn trâu ở quê tôi. Chiếc quần bò lửng em mặc cũng đã bạc phếch, sờn cả hai đầu gối. Một vài tia nắng của buối xế chiều còn vương lại khẽ rọi qua cái mũ phớt em đội để lộ ra khuôn mặt chữ điền vuông vức. Nổi bật trên khuôn mặt ấy là đôi mắt tròn to, đen lay láy, trông lanh lợi, thông minh nhưng thoáng chút u buồn.
Em chạy dọc trên đường phố, đến các sạp bán báo, bán hoa quả, mồm không ngớt lời mời chào. Nhưng em bị từ chối bởi thái độ thờ ơ, lạnh lùng, ánh mắt dửng dưng cùa mọi người, thậm chí đáp lại em là những câu quát tháo. Khi đó, đôi mắt em rũ xuống, nét mặt đầy u buồn. Em lững thững, bước từng bước nặng nề. Có lẽ em nghĩ: “Nếu không bán hết xấp vé số này thì tối lấy gì mà ăn đây”. Bất chợt, một ông khách có dáng người to, cao, bệ vệ ngồi trong quán gọi em vào. Ông nhích nhích từng tờ để dò số. Nét mặt ông hào hứng như sắp được trúng độc đắc. Em bé vẫn đứng đó, đôi mắt sáng lên, khuôn mặt rạng rỡ đến lạ thường. Chắc em đang cầu mong cho ông khách kia mua vé thật nhiều, trúng thật nhiều để vé số của mình đắt hàng hơn. Ông khách trả tiền xong, như được tiếp thêm nguồn năng lượng dồi dào, em bé lại nhanh nhẹn đi, miệng không ngớt lời rao mời.
Thấy thế, tôi dừng lại rút số tiền ba cho sáng nay, gọi em lại mua một vé. Em xoè cả xấp vé số cho tôi chọn, miệng em cười để lộ ra hàm răng trắng, đều đặn, rồi nói:
- Anh Hai mua số nào? Hay để em chọn cho nghe! Em chọn là may mắn lắm đó.
Nói rồi, nhanh như cắt em rút cho tôi một tờ. Tôi gửi tiền và không quên chúc em bán được nhiều vé số, em gật đầu cảm ơn lia lịa. Tuy biết rằng có thể chẳng trúng gì nhưng tôi vẫn mua vì tôi thấy thương em mới có chừng ấy tuổi đã phải chịu cực khổ, phải làm việc vất vả hàng ngày. Tuổi của em lẽ ra phải được vui chơi, được học hành.
Tôi đi về nhà nhưng hình ảnh em bé bán vé số chiều nay khiến tôi phải suy nghĩ mãi. Cùng lứa tuổi như tôi, có biết bao trẻ em thiếu may mắn phải lặn lội trong sương gió kiếm tiền sinh sống. Nếu lúc này ai hỏi tôi ước gỉ. Tôi sẽ nói: “Ước gì cho mọi trẻ em đều được đến trường”.
Mỗi ngày đi học, tôi đều ngủ dạy từ rất sớm. Đứng trước nhà, tôi cảm nhận được cái sự trong lành tươi mát, thoang thoảng lạnh từ những giọt còn đọng trên chiếc lá. Tôi cứ đúng đấy, chờ xe buýt.
Xe buýt đối với tôi vô cùng quen thuộc, nhưng mấy ai biết rằng, lần đầu tiên tôi đi xe buýt như thế nào. Cái cảm giác ấy vô cùng xa lạ. Tôi nghĩ rằng mình đang lạc vào một tế giới khác. Có lẽ tôi gần như khóc, nhưng bản thân tự nhủ, không được khóc, không được khóc. Nhưng rồi tôi đã khóc. Tôi yếu đuối, tôi hiểu bản thân mình chỉ là một thành phần nhỏ bé trong cuộc sống. Trong đầu của một đứa trẻ như tôi lúc đó chỉ nghĩ được như vầy thôi. Tôi khóc, và nhưng giọt nước mắt dường như tan biến khi tôi nghe cái giọng ấm áp, trầm an ủi tôi. Đó chính là bác lai xe. Ấn tượng mà có lẽ trong đời tôi không bao giờ quên được.
Bác lái xe có thân hình cao cao, gầy gầy. Đôi mắt bác ánh lên vẻ triều mến, phúc hậu. Tóc bác điểm nhưng sợi trắng. Khuôn mặt hình điền, ánh lên vẻ đẹp của một con người làm việc cho nhân dân, làm việc tốt. Thỉnh thoảng, tôi thường nắm lấy bàn tay bác để đi xuống dễ dàng hơn, tôi cảm thấy đôi bàn tay của bác ram rám những vết chai. Tôi hiểu khi làm một việc gì đó, phải thật sự yêu nghề mới có thể làm được.
Ngày nào cũng vậy, 5 ngày 1 tuần, tôi đi học bằng xe buýt của bác. Thời gian trôi qua mãi, tình cảm của tôi và bác càng thắm thiết hơn.
Như in trong đầu tôi, không bao giờ có thể quên được. Hôm đó tôi bị bệnh, cả 1 tuần tôi không đi học. Vì thời gian bận rộn, bác không thể đến thăm tôi, bác chỉ viến lá thư hỏi thăm sức khỏe tôi thôi. Tôi không buồn, vì tôi hiểu công việc của bác.
Xuân, Hạ, Thu, Đông,...Bốn mùa như vòng tuần hoàn, trôi mãi, trôi nhanh, trôi va trôi. Và mùa hè cũng đã đến, tôi không biết nên vui hay buồn. Ba tháng hè dài dằng dặt xa trường, xa bạn, va...xa bác.Trong cuộc sống, sự việc gì đến rồi cũng đến, sự việc gì đi rồi cũng đi. Ba thang hè kết thúc. Tôi đã chuẩn bị rất kĩ cho năm học mới.
Lại như mọi hôm, tôi đứng trước nhà, xe buýt tới. Một sự thật phũ phàng, bác lái xe đã nghỉ việc,bác không làm nữa, bác nghỉ để dưỡng bệnh. Tôi biết những điều đó la từ bác lái xe mới. Vậy là từ nay, tôi không bao giờ được gặp người cha thứ 2 của tôi nữa. Tệ hại hơn, bác bệnh mà tôi thì không biết làm như thế nào. Bác lái xe mới không như người cha thứ 2 của tôi. Bác khó chịu, tôi hỏi gì cũng cằn nhằn. Và từ đó, tôi không bao giờ nói chuyện trên xe buýt nữa.
Một hôm tình cờ, ngồi trên xe buýt, tôi hỏi chuyện về bác lái xe cũ. Thật ra bác đa chết vì căn bệnh gan. Tôi buồn. Tôi nhớ. Từ nay về sau, chỉ có thời gian mới chũa được vết thương của tôi.
Tôi thật sự nhớ bác.
Đó là kỉ niệm mà tôi nhớ nhất. Không bao giờ có thể quên được. Người cha thứ 2 của tôi bây giờ đang ở đâu. Thiên đường chăng?
- Vé số đây! Vé số đây! Đang ngồi uống nước cùng tụi bạn ở bên vệ đường, bất chợt nghe tiếng rao lanh lảnh, tôi quay lại nhìn thì thấy một em bé bán vé số. Em bé ước chừng tám, chín tuổi. Dáng người em dong dỏng cao. Em mặc chiếc áo sơ mi ngắn tay màu nâu giống như mấy đứa trẻ chăn trâu ở quê tôi. Chiếc quần bò lửng em mặc cũng đã bạc phếch, sờn cả hai đầu gối. Một vài tia nắng của buối xế chiều còn vương lại khẽ rọi qua cái mũ phớt em đội để lộ ra khuôn mặt chữ điền vuông vức. Nổi bật trên khuôn mặt ấy là đôi mắt tròn to, đen lay láy, trông lanh lợi, thông minh nhưng thoáng chút u buồn. Em chạy dọc trên đường phố, đến các sạp bán báo, bán hoa quả, mồm không ngớt lời mời chào. Nhưng em bị từ chối bởi thái độ thờ ơ, lạnh lùng, ánh mắt dửng dưng cùa mọi người, thậm chí đáp lại em là những câu quát tháo. Khi đó, đôi mắt em rũ xuống, nét mặt đầy u buồn. Em lững thững, bước từng bước nặng nề. Có lẽ em nghĩ: “Nếu không bán hết xấp vé số này thì tối lấy gì mà ăn đây”. Bất chợt, một ông khách có dáng người to, cao, bệ vệ ngồi trong quán gọi em vào. Ông nhích nhích từng tờ để dò số. Nét mặt ông hào hứng như sắp được trúng độc đắc. Em bé vẫn đứng đó, đôi mắt sáng lên, khuôn mặt rạng rỡ đến lạ thường. Chắc em đang cầu mong cho ông khách kia mua vé thật nhiều, trúng thật nhiều để vé số của mình đắt hàng hơn. Ông khách trả tiền xong, như được tiếp thêm nguồn năng lượng dồi dào, em bé lại nhanh nhẹn đi, miệng không ngớt lời rao mời. Thấy thế, tôi dừng lại rút số tiền ba cho sáng nay, gọi em lại mua một vé. Em xoè cả xấp vé số cho tôi chọn, miệng em cười để lộ ra hàm răng trắng, đều đặn, rồi nói: - Anh Hai mua số nào? Hay để em chọn cho nghe! Em chọn là may mắn lắm đó. Nói rồi, nhanh như cắt em rút cho tôi một tờ. Tôi gửi tiền và không quên chúc em bán được nhiều vé số, em gật đầu cảm ơn lia lịa. Tuy biết rằng có thể chẳng trúng gì nhưng tôi vẫn mua vì tôi thấy thương em mới có chừng ấy tuổi đã phải chịu cực khổ, phải làm việc vất vả hàng ngày. Tuổi của em lẽ ra phải được vui chơi, được học hành. Tôi đi về nhà nhưng hình ảnh em bé bán vé số chiều nay khiến tôi phải suy nghĩ mãi. Cùng lứa tuổi như tôi, có biết bao trẻ em thiếu may mắn phải lặn lội trong sương gió kiếm tiền sinh sống. Nếu lúc này ai hỏi tôi ước gỉ. Tôi sẽ nói: “Ước gì cho mọi trẻ em đều được đến trường”.
tk mình nhé
Lần đầu tiên mình đến cơ quan nơi ba mình làm việc, ở đó, có một người mình mới gặp lần đầu nhưng mình nhớ mãi. Đó là một người nước ngoài làm việc cùng với ba mình. Bác ấy tên là A-lếch-xây.
Bác A-lếch-xây là người Nga. Bác là một chuyên gia về dầu khí. Bác đang làm việc tại Việt Nam đã mười năm nay. Bác A-lếch-xây cao hơn hẳn ba mình một cái đầu. Thân hình bác cao to, chắc và khoẻ, khuôn mặt to, chất phác. Đôi mắt bác màu xanh. Mũi bác to và hơi khoằm xuống. Mái tóc của bác vàng óng như tơ. Bác mặc áo sơ mi màu trắng sơ vin gọn gàng trong chiếc quần ka ki màu nâu. Bác đi đôi giày cũng màu nâu.
Mình thật bất ngờ dáng cao to là vậy mà bác lại rất nhanh nhẹn. Bác bước những sải chân dài đến bên bàn họp. Bác còn nói tiếng Việt rất sõi. Bác ngồi trao đổi công việc với các đồng nghiệp đều bằng tiếng Việt. Khi nói, ánh mắt, nét mặt, điệu bộ của bác đều như dồn hết vào nội dung bác muốn chuyền tải đến đồng nghiệp. Khi họp xong, bác cười rất thoải mái. Thấy mình từ phòng của ba mình bước ra, bác ấy nhìn mình và cười. Khi mình chào bác ấy bằng câu tiếng Nga mà ba mình đã dạy, bác ấy tròn mắt ngạc nhiên. Bác đến chỗ mình vừa xoa đầu mình vừa khen “giỏi!”.
Mình cũng không ngờ lần gặp đầu tiên, bác A-lếch-xây lại để lại trong mình ấn tượng thật sâu sắc. Mình thấy bác thật gần gũi và ấm áp. Ba mình nói phải biết ơn những chuyên gia như bác vì bác đã xa quê hương sang giúp đỡ chúng ta khai thác những mỏ dầu còn ẩn sâu dưới đáy đại dương, làm giàu cho Tổ quốc Việt Nam.
Tả một người em mới gặp lần đầu mẫu 1
Tuần vừa qua, em bị ốm phải khám bệnh ở bệnh viện tỉnh. Tại đây, em gặp một cô y sĩ điều dưỡng rất đáng mến.
Cô y sĩ còn rất trẻ, ước chừng cô chỉ mới hai mươi lăm, hai mươi sáu tuổi. Dáng người cô nhỏ nhắn, tay chân thon thả. Cô có nước da trắng nõn nà như da em bé. Mái tóc cô búi gọn trong chiếc mũ y sĩ màu trắng. Vài sợi tóc mái loà xoà trước trán cô, ló ra khỏi vành mũ. Cô có khuôn mặt trái xoan, mắt to, đôi lông mày vòng cung thanh mảnh. Đôi môi hình trái tim sắc nét tô một lớp son màu hồng nhạt, trông cô duyên dáng hẳn ra.
Cô mặc áo choàng y sĩ màu trắng, ngắn tay, để lộ khủyu tay, cánh tay thon đẹp, bàn tay nhỏ nhắn với các ngón tay tháp bút xinh xinh.
Cô y sĩ đọc tên bệnh nhân rành mạch, rõ ràng rồi đưa họ vào phòng khám. Trước khi bác sĩ khám bệnh, cô đo huyết áp cho bệnh nhân và ghi vào hồ sơ bệnh án. Cô làm việc nhẹ nhàng, thành thạo. Cô ân cần nhắc nhở bệnh nhân: “Các cô chú cởi áo khoác ra nghen, đo huyết áp xong thì mặc vào lại nha.”. Cô cẩn thận dắt tay một cụ già, để cụ ngồi vào ghế tựa chờ bác sĩ khám. Cô nói năng nhỏ nhẹ, dịu dàng. Khi bác sĩ kê đơn thuốc xong, cô dặn kĩ bệnh nhân cách dùng thuốc và hướng dẫn họ đến quầy thuốc của bệnh viện để mua thuốc. Bệnh nhân rất đông, người nọ nối tiếp người kia vào khám. Cô y sĩ làm việc liên tục nhưng nụ cười tươi tắn luôn nở trên môi cô. Có vài bệnh nhân đi nhầm khoa, cô tận tình chỉ dẫn họ đến khoa mà họ muốn tìm. Thái độ niềm nở của cô thật dễ thương. Với khuôn mặt xinh xắn, có duyên và với chuyên môn vững vàng, cô y sĩ toát lên vẻ đẹp nhũn nhặn đầy lòng bác ái. Y đức của cô đúng như câu biểu ngữ viết trên tường bệnh viện: “Lương y như từ mẫu” (Thầy thuốc như mẹ hiền).
Khám bệnh xong, về đến nhà em nhớ hoài nụ cười hiền dịu của cô y sĩ. Em thấy cô thật đẹp. Thế mới biết nhan sắc mặn mà của một người con gái không phải chỉ vì họ đẹp mà còn vì họ biết cư xử đẹp. Cô y sĩ em gặp một lần mà nhớ mãi chính là người con gái như vậy.
Y sĩ điều dưỡng là phụ tá đắc lực của bác sĩ, là người trực tiếp chăm sóc bệnh nhân. Ngoài chuyên môn được đào tạo của mình, người y sĩ điều dưỡng còn phải có tấm lòng nhân ái, yêu thương bệnh nhân mới hoàn thành tốt công việc. Suốt buổi khám bệnh, nhìn cô y sĩ làm việc, ước mơ vào học ngành y của em càng lớn, càng thêm mạnh mẽ. Em sẽ gắng học giỏi để thi vào trường Đại học Y, trở thành người thầy thuốc tốt.
Cô y sĩ còn rất trẻ, ước chừng cô chỉ mới hai mươi lăm, hai mươi sáu tuổi. Dáng người cô nhỏ nhắn, tay chân thon thả. Cô có nước da trắng nõn nà như da em bé. Mái tóc cô búi gọn trong chiếc mũ y sĩ màu trắng. Vài sợi tóc mai loà xoà trước trán cô, ló ra khỏi vành mũ. Cô có khuôn mặt trái xoan, mắt to, đôi lông mày vòng cung thanh mảnh. Đôimôi hình trái tim sắc nét tô một lớp son màu hồng nhạt, trông cô duyên dáng hẳn ra.
Cô mặc áo choàng y sĩ màu trắng, ngắn tay, để lộ khủyu tay, cánh tay thon đẹp, bàn tay nhỏ nhắn với các ngón tay tháp bút xinh xinh.
Cô y sĩ đọc tên bệnh nhân rành mạch, rõ ràng rồi đưa họ vào phòng khám. Trước khi bác sĩ khám bệnh, cô đo huyết áp cho bệnh nhân và ghi vào hồ sơ bệnh án. Cô làm việc nhẹ nhàng, thành thạo. Cô ân cần nhắc nhở bệnh nhân: “Các cô chú cởi áo khoác ra nghen, đo huyết áp xong thì mặc vào lại nha.”. Cô cẩn thận dắt tay một cụ già, để cụ ngồi vào ghế tựa chờ bác sĩ khám. Cô nói năng nhỏ nhẹ, dịu dàng. Khi bác sĩ kê đơn thuốc xong, cô dặn kĩ bệnh nhân cách dùng thuốc và hướng dẫn họ đến quầy thuốc của bệnh viện để mua thuốc. Bệnh nhân rất đông, người nọ nối tiếp người kia vào khám. Cô y sĩ làm việc liên tục nhưng nụ cười tươi tắn luôn nở trên môi cô. Có vài bệnh nhân đi nhầm khoa, cô tận tình chỉ dẫn họ đến khoa mà họ muốn tìm. Thái độ niềm nở của cô thật dễ thương. Với khuôn mặt xinh xắn, có duyên và với chuyên môn vững vàng, cô y sĩ toát lên vẻ đẹp nhũn nhặn đầy lòng bác ái. Y đức của cô đúng như câu biểu ngữ viết trên tường bệnh viện: “Lương y như từ mẫu” (Thầy thuốc như mẹ hiền).
Khám bệnh xong, về đến nhà em nhớ hoài nụ cười hiền dịu của cô y sĩ. Em thấy cô thật đẹp. Thế mới biết nhan sắc mặn mà của một người con gái không phải chỉ vì họ đẹp mà còn vì họ biết cư xử đẹp. Cô y sĩ em gặp một lần mà nhớ mãi chính là người con gái như vậy.
Cô y sĩ còn rất trẻ, ước chừng cô chỉ mới hai mươi lăm, hai mươi sáu tuổi. Dáng người cô nhỏ nhắn, tay chân thon thả. Cô có nước da trắng nõn nà như da em bé. Mái tóc cô búi gọn trong chiếc mũ y sĩ màu trắng. Vài sợi tóc mái loà xoà trước trán cô, ló ra khỏi vành mũ. Cô có khuôn mặt trái xoan, mắt to, đôi lông mày vòng cung thanh mảnh. Đôi môi hình trái tim sắc nét tô một lớp son màu hồng nhạt, trông cô duyên dáng hẳn ra.
Cô mặc áo choàng y sĩ màu trắng, ngắn tay, để lộ khủyu tay, cánh tay thon đẹp, bàn tay nhỏ nhắn với các ngón tay tháp bút xinh xinh.
Cô y sĩ đọc tên bệnh nhân rành mạch, rõ ràng rồi đưa họ vào phòng khám. Trước khi bác sĩ khám bệnh, cô đo huyết áp cho bệnh nhân và ghi vào hồ sơ bệnh án. Cô làm việc nhẹ nhàng, thành thạo. Cô ân cần nhắc nhở bệnh nhân: “Các cô chú cởi áo khoác ra nghen, đo huyết áp xong thì mặc vào lại nha.”. Cô cẩn thận dắt tay một cụ già, để cụ ngồi vào ghế tựa chờ bác sĩ khám. Cô nói năng nhỏ nhẹ, dịu dàng. Khi bác sĩ kê đơn thuốc xong, cô dặn kĩ bệnh nhân cách dùng thuốc và hướng dẫn họ đến quầy thuốc của bệnh viện để mua thuốc. Bệnh nhân rất đông, người nọ nối tiếp người kia vào khám. Cô y sĩ làm việc liên tục nhưng nụ cười tươi tắn luôn nở trên môi cô. Có vài bệnh nhân đi nhầm khoa, cô tận tình chỉ dẫn họ đến khoa mà họ muốn tìm. Thái độ niềm nở của cô thật dễ thương. Với khuôn mặt xinh xắn, có duyên và với chuyên môn vững vàng, cô y sĩ toát lên vẻ đẹp nhũn nhặn đầy lòng bác ái. Y đức của cô đúng như câu biểu ngữ viết trên tường bệnh viện: “Lương y như từ mẫu” (Thầy thuốc như mẹ hiền).
Khám bệnh xong, về đến nhà em nhớ hoài nụ cười hiền dịu của cô y sĩ. Em thấy cô thật đẹp. Thế mới biết nhan sắc mặn mà của một người con gái không phải chỉ vì họ đẹp mà còn vì họ biết cư xử đẹp. Cô y sĩ em gặp một lần mà nhớ mãi chính là người con gái như vậy.
Kỳ nghỉ hè vừa rồi, em đã đăng kí tham gia vào nhóm thanh niên tình nguyện, cùng nhau trồng cây và làm vệ sinh thôn xóm. Trong những ngày ấy, em không chỉ được cống hiến sức mình cho địa phương, được làm quen, thử sức và học hỏi nhiều kinh nghiệm. Mà còn được làm quen với một người bạn tuyệt vời, đó là Minh Quân.
Minh Quân là học sinh lớp 6A4 cùng trường với em. Nhưng có lẽ do hằng ngày đi học, em chẳng mấy khi ra khỏi lớp, hay đi chơi với các bạn khác lớp nên đến nay mới là lần đầu tiên làm quen với cậu ấy. Lúc đầu, em khá ấn tượng về Quân bởi thân hình cao lớn và khỏe mạnh. Tuy mới học lớp 6, nhưng cậu ấy đã rất xông xáo cùng các anh lớn hơn cuốc cỏ, cắt cây. Mái tóc cậu ấy được cắt ngắn gọn gàng, rồi đội lên chiếc mũ cói. Mọi người trong đoàn thường trêu mà bảo: “Cậu này trông giống bộ đội cụ hồ lắm”. Những lúc như vậy, Quân lại đưa tay lên xoa đầu rồi cười theo, nheo lại đôi mắt một mí, khoe hàm răng trắng sáng của mình.
Một hôm khi em đang khệ nệ cố gắng kéo bao tải cỏ khô lại hố rác, thì Quân chạy lại kéo cùng em. Chính hành động đó đã bắt đầu cho tình bạn giữa chúng em. Sau lần đó, em và Quân thường xuyên nói chuyện với nhau hơn. Chúng em hết sức ngạc nhiên khi mình học cùng một trường nhưng chưa nói chuyện với nhau bao giờ. Và rồi, chúng em tâm sự với nhau đủ thứ chuyện. Về những bỡ ngỡ, mới lạ khi vừa lên lớp 6, về những chuyện thú vị hằng ngày, về sở thích riêng của bản thân… Cứ như vậy, chúng em ngày càng thân thiết hơn.
Sau đợt tình nguyện ấy, em và Quân trở thành bạn thân của nhau. Chúng em thường gặp gỡ và cùng nhau đi chơi. Đặc biệt, vào dịp sinh nhật của em năm đó, Quân đã tự mình đi hái cả một giỏ sim chín ở trên đồi để tặng em. Món quà đó khiến em vô cùng cảm động Vì trời thì nắng to, mà một mình cậu ấy đã cần mẫn hái từng quả sim một mãi đến đầy giỏ mới thôi. Từ đó về sau, Quân chính là người bạn mà em yêu quý nhất.
Em mong rằng tình bạn giữa em và Quân sẽ mãi luôn bền lâu và vững chắc dù tương lai có như thế nào.
-.-
k mik
Em có rất nhiều người bạn thân. Nhưng người em yêu quý nhất là bạn Hương.
Em và Hương chơi với nhau lâu lắm rồi, chúng tôi quen nhau khi hai đứa được xếp vào cùng một lớp hai. Từ hồi ấy đến bây giờ đã mấy năm rồi nhỉ? Chà! cũng lâu thật rồi đấy, tuy vậy nhưng tình bạn của chúng em vẫn thắm thiết như ngày nào. Em và Hương bằng tuổi nhau, nghĩa là năm nay hai đứa chúng tôi đều mười một tuổi. Tuy thế nhưng khi đi với Hương em thấy Hương trông có vẻ chững chạc và lớn hơn em nhiều. Hương đến lớp trong bộ áo đồng phục với chiếc áo trắng và chiếc váy kẻ ca rô cùng chiếc khăn quàng đỏ được thắt ngay ngắn trước ngực. ở nhà bạn thường mặc những bộ đồ rất mát mẻ, còn khi đi chơi bạn hay chọn các bộ đồ khoẻ khoắn với chiếc áo phông cùng với cùng với chiếc quần jeans. Hương có dáng đi thật uyển chuyển, nhẹ nhàng. Làn da trắng hồng, mịn màng làm tôn lên khuôn mặt bầu bĩnh, đáng yêu của bạn. Chao ôi! Đôi mắt của bạn thật là đẹp. Đôi mắt to, đen láy, sâu thẳm và trong đôi mắt đó luôn ánh lên cái nhìn nghịch ngợm của tuổi học trò nhưng cũng rất dịu hiền. Mái tóc đen óng, mượt mà, luôn được bạn cặp gọn ra đằng sau gáy bằng chiếc cặp nho nhỏ, xinh xinh. Em yêu nhất là khuôn mặt bạn mỗi khi vui hay mỗi khi bạn được điểm 10, khi đó khuôn mặt bỗng trở nên tươi tắn, rạng rỡ hẳn lên, đôi môi đỏ hồng hé nở một nụ cười để lộ hàm răng trắng, đều đặn.
Em quý Hương không chỉ vì nét đẹp đáng yêu của bạn mà là những nết tốt của bạn để em và các bạn noi theo. Ở lớp Hương luôn tỏ ra là một người học sinh xuất sắc, lực học về các môn của bạn rất đều. Trong lớp bạn còn rất chăm giơ tay phát biểu, những bài toán khó chưa thấy bạn nào giải được thì đã thấy cánh tay búp măng của Hương giơ lên rồi. tuy học giỏi nhưng Hương không hề kiêu căng mà rất khiêm tốn, những hôm có bài khó các bạn học kém thường nhờ bạn ấy giảng hộ và Hương vui vẻ nhận lời, hôm nay Hương giảng các bạn chưa hiểu thì hôm sau Hương lại giảng tiếp cho đến khi các bạn thật hiểu mới thôi. Không những thế Hương còn là một cây văn nghệ của lớp, giọng hát của bạn như trời phú: sao mà ấm áp, thiết tha đến thế khi hát về tình thầy trò, mà cũng thật à nhhí nhảnh, vui tươi khi hát về tình bạn thơ ngây trong sáng của tuổi học trò. Bạn còn rất lễ phép với người trên, khi gặp các thầy cô trong trường bạn đều đứng nghiêm chào hỏi lễ phép.
Sau một thời gian được cùng học, cùng chơi với bạn em đã học được ở bạn rất nhiều tính tốt. Và em sẽ cố gắng noi gương học tập ở bạn để trở thành một người học sinh xuất sắc.
Hôm qua em đi đá banh, lúc em gởi xe đạp em nhìn thấy một chị tháo mũ nón ra , chị để lộ khuôn mặt ...mắt ...tóc , mũii ... như một búp bê. Em lại gần và hỏi chị ... nhưng chị nói " can you speak E?". Em liền nhận ra và mỉn cười cùng chị ...
Em nói chuyện tuy không nhiều nhưng cuộc trò chuyện rất vui....
- Vé số đây! Vé số đây!
Đang ngồi uống nước cùng tụi bạn ở bên vệ đường, bất chợt nghe tiếng rao lanh lảnh, tôi quay lại nhìn thì thấy một em bé bán vé số.
Em bé ước chừng tám, chín tuổi. Dáng người em dong dỏng cao. Em mặc chiếc áo sơ mi ngắn tay màu nâu giống như mấy đứa trẻ chăn trâu ở quê tôi. Chiếc quần bò lửng em mặc cũng đã bạc phếch, sờn cả hai đầu gối. Một vài tia nắng của buối xế chiều còn vương lại khẽ rọi qua cái mũ phớt em đội để lộ ra khuôn mặt chữ điền vuông vức. Nổi bật trên khuôn mặt ấy là đôi mắt tròn to, đen láy, trông lanh lợi, thông minh nhưng thoáng chút u buồn.
Em chạy dọc trên đường phố, đến các sạp bán báo, bán hoa quả, mồm không ngớt lời mời chào. Nhưng em bị từ chối bởi thái độ thờ ơ, lạnh lùng, ánh mắt dửng dưng cùa mọi người, thậm chí đáp lại em là những câu quát tháo. Khi đó, đôi mắt em rũ xuống, nét mặt đầy u buồn. Em lững thững, bước từng bước nặng nề. Có lẽ em nghĩ: “Nếu không bán hết xấp vé số này thì tối lấy gì mà ăn đây”. Bất chợt, một ông khách có dáng người to, cao, bệ vệ ngồi trong quán gọi em vào. Ông nhích nhích từng tờ để dò số. Nét mặt ông hào hứng như sắp được trúng độc đắc. Em bé vẫn đứng đó, đôi mắt sáng lên, khuôn mặt rạng rỡ đến lạ thường. Chắc em đang cầu mong cho ông khách kia mua vé thật nhiều, trúng thật nhiều để vé số của mình đắt hàng hơn. Ông khách trả tiền xong, như được tiếp thêm nguồn năng lượng dồi dào, em bé lại nhanh nhẹn đi, miệng không ngớt lời rao mời.
Thấy thế, tôi dừng lại rút số tiền ba cho sáng nay, gọi em lại mua một vé. Em xoè cả xấp vé số cho tôi chọn, miệng em cười để lộ ra hàm răng trắng, đều đặn, rồi nói:
- Anh Hai mua số nào? Hay để em chọn cho nghe! Em chọn là may mắn lắm đó.
Nói rồi, nhanh như cắt em rút cho tôi một tờ. Tôi gửi tiền và không quên chúc em bán được nhiều vé số, em gật đầu cảm ơn lia lịa. Tuy biết rằng có thể chẳng trúng gì nhưng tôi vẫn mua vì tôi thấy thương em mới có chừng ấy tuổi đã phải chịu cực khổ, phải làm việc vất vả hàng ngày. Tuổi của em lẽ ra phải được vui chơi, được học hành.
Tôi đi về nhà nhưng hình ảnh em bé bán vé số chiều nay khiến tôi phải suy nghĩ mãi. Cùng lứa tuổi như tôi, có biết bao trẻ em thiếu may mắn phải lặn lội trong sương gió kiếm tiền sinh sống. Nếu lúc này ai hỏi tôi ước gỉ. Tôi sẽ nói: “Ước gì cho mọi trẻ em đều được đến trường”.
Tuần vừa qua, em bị ốm phải khám bệnh ở bệnh viện tỉnh. Tại đây, em gặp một cô y sĩ điều dưỡng rất đáng mến.
Cô y sĩ còn rất trẻ, ước chừng cô chỉ mới hai mươi lăm, hai mươi sáu tuổi. Dáng người cô nhỏ nhắn, tay chân thon thả. Cô có nước da trắng nõn nà như da em bé. Mái tóc cô búi gọn trong chiếc mũ y sĩ màu trắng. Vài sợi tóc mái loà xoà trước trán cô, ló ra khỏi vành mũ. Cô có khuôn mặt trái xoan, mắt to, đôi lông mày vòng cung thanh mảnh. Đôi môi hình trái tim sắc nét tô một lớp son màu hồng nhạt, trông cô duyên dáng hẳn ra.
Cô mặc áo choàng y sĩ màu trắng, ngắn tay, để lộ khủyu tay, cánh tay thon đẹp, bàn tay nhỏ nhắn với các ngón tay tháp bút xinh xinh.
Cô y sĩ đọc tên bệnh nhân rành mạch, rõ ràng rồi đưa họ vào phòng khám. Trước khi bác sĩ khám bệnh, cô đo huyết áp cho bệnh nhân và ghi vào hồ sơ bệnh án. Cô làm việc nhẹ nhàng, thành thạo. Cô ân cần nhắc nhở bệnh nhân: “Các cô chú cởi áo khoác ra nghen, đo huyết áp xong thì mặc vào lại nha.”. Cô cẩn thận dắt tay một cụ già, để cụ ngồi vào ghế tựa chờ bác sĩ khám. Cô nói năng nhỏ nhẹ, dịu dàng. Khi bác sĩ kê đơn thuốc xong, cô dặn kĩ bệnh nhân cách dùng thuốc và hướng dẫn họ đến quầy thuốc của bệnh viện để mua thuốc. Bệnh nhân rất đông, người nọ nối tiếp người kia vào khám. Cô y sĩ làm việc liên tục nhưng nụ cười tươi tắn luôn nở trên môi cô. Có vài bệnh nhân đi nhầm khoa, cô tận tình chỉ dẫn họ đến khoa mà họ muốn tìm. Thái độ niềm nở của cô thật dễ thương. Với khuôn mặt xinh xắn, có duyên và với chuyên môn vững vàng, cô y sĩ toát lên vẻ đẹp nhũn nhặn đầy lòng bác ái. Y đức của cô đúng như câu biểu ngữ viết trên tường bệnh viện: “Lương y như từ mẫu” (Thầy thuốc như mẹ hiền).
Khám bệnh xong, về đến nhà em nhớ hoài nụ cười hiền dịu của cô y sĩ. Em thấy cô thật đẹp. Thế mới biết nhan sắc mặn mà của một người con gái không phải chỉ vì họ đẹp mà còn vì họ biết cư xử đẹp. Cô y sĩ em gặp một lần mà nhớ mãi chính là người con gái như vậy.
Y sĩ điều dưỡng là phụ tá đắc lực của bác sĩ, là người trực tiếp chăm sóc bệnh nhân. Ngoài chuyên môn được đào tạo của mình, người y sĩ điều dưỡng còn phải có tấm lòng nhân ái, yêu thương bệnh nhân mới hoàn thành tốt công việc. Suốt buổi khám bệnh, nhìn cô y sĩ làm việc, ước mơ vào học ngành y của em càng lớn, càng thêm mạnh mẽ. Em sẽ gắng học giỏi để thi vào trường Đại học Y, trở thành người thầy thuốc tốt.