K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2015

Viết dãy phân số trên theo nhóm như sau:

\(\left(\frac{1}{1}\right);\left(\frac{2}{1};\frac{1}{2}\right);\left(\frac{3}{1};\frac{2}{2};\frac{1}{3}\right);\left(\frac{4}{1};\frac{3}{2};\frac{2}{3};\frac{1}{4}\right);....\)

Quy luật dãy phân số trên: tổng của tử và mẫu của phân số trong mỗi nhóm thứ nhất bằng 2; nhóm thứ hai bằng 3; nhóm thứ ba bằng 4;...

Phân số \(\frac{1990}{1930}\) có tổng của tử và mẫu là: 1990 + 1930 = 3920 => phân số này thuộc nhóm thứ 3919 

Vì mẫu số bằng 1930 nên phân số 1990/1930 là phân số thứ 1930 của nhóm

Số các phân số từ nhóm thứ nhất đến nhóm thứ 3918 là: 1 + 2 + 3 + 4 + ...+ 3918 = (1 + 3918).3918 : 2 = 7 677 321

Vậy phân số 1990/1930 là phân số thứ :    7 677 321 + 1930 = 7 679 251

14 tháng 3 2017

cảm ơn bạn n`~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

31 tháng 12 2015

\(\Rightarrow A=\frac{1}{\frac{\left(2+1\right).2}{2}}+\frac{1}{\frac{\left(3+1\right).3}{2}}+\frac{1}{\frac{\left(4+1\right).4}{2}}+...+\frac{1}{\frac{\left(99+1\right).99}{2}}+\frac{1}{50}\)

\(=\frac{2}{\left(2+1\right).2}+\frac{2}{\left(3+1\right).3}+\frac{2}{\left(4+1\right).4}+...+\frac{2}{\left(99+1\right).99}+\frac{1}{50}\)

\(=2.\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{99.100}\right)+\frac{1}{50}\)

\(=2.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\right)+\frac{1}{50}\)

\(=2.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{100}\right)+\frac{1}{50}\)

\(=2.\frac{49}{100}+\frac{1}{50}\)

\(=\frac{49}{50}+\frac{1}{50}=\frac{50}{50}=1\)

Vậy A=1.

31 tháng 12 2015

Cái này có trong violympic vòng 10..bạn nhớ ôn cho kĩ nếu như bạn thi violympic!

3 tháng 1 2016

xin lỗi em mới học lớp 6 

29 tháng 11 2015

sao ko có bài nhỉ ? chắc máy mình bị lác rùi

29 tháng 11 2015

sorry , học chưa đến phần đó .

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

a)\(3:2 = 1,5\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,37:25 = 1,48\,\,\,\,\,\,\,\,5:3 = 1,666...\,\,\,\,\,\,1:9 = 0,111...\)

b) \(\frac{3}{2} = 1,5;\,\,\,\,\frac{{37}}{{25}} = 1,48;\,\,\,\,\frac{5}{3} = 1,666...;\,\,\,\frac{1}{9} = 0,111...\)

Chú ý: Các phép chia không bao giờ dừng ta viết ba chữ số thập phân sau dấu phẩy và sau đó thêm dấu ba chấm phía sau.

20 tháng 8 2016

Bài 2

Ta có 1/a -1/b = (b-a)/ba  (Qui đồng lên)

1/a-1/b=1/(a-b)

<=> (b-a)/ab=1/(a-b)

<=> -(a-b)2=ab   (Nhân chéo)

<=> -a2-b2+2ab=ab

<=> ab=a2+b2  (1)

Vì ab dương nên=> a2+b2\(\ge\)4ab (bất đẳng thức côsi)

=> (1) ko thỏa mãn. Vậy ko có ab dương thỏa mãn đề cho