Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) truyện đồng thoại chủ yếu sử dụng thủ pháp nghệ thuật : nhân hoá
Tác dụng :
+giúp cho truyện trở nên sinh động hơn
+ giúp cho các nhân vật trong truyện dần trở nên có hồn , có cảm xúc , suy nghĩ giống con người hơn
2) bảng điểm ? bảng điểm so sánh á BN Tham khảo nhé ;D
Trong truyện " Bài học đường đời đầu tiên" của nhà văn Tô Hoài chúng ta thấy nổi bật lên là nhân vật Dế Mèn và dế Choắt. :
Dế Mèn thể hiện cho chúng ta thấy chú là một chú dế khỏe mạnh, cường tráng và có lối sống khoa học. Với đôi càng mẫm bóng, những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Còn đầu to ra, nổi từng tảng rất bướng, đặc biệt hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp
Dế Choắt thì là người hàng xóm của Dế Mèn nhưng có ngoại hình hoàn toàn trái ngược là một người ốm yếu, gầy gò, tính nết thì ăn xổi ở thì. Nhưng chúng cái chết của Dễ Choắt đã để lại cho Dế Mèn nhiều bài học đắt giá.
Lí do tác giả miêu tả hai nhân vật có sự trái ngược nhau :
+ để dẫn dắt người đọc vào văn bản
+ từ đó cho ta thấy những diễn biến chính của văn bản
+ và kết cục là cho ta thấy cái chết bi thảm của Dế choắt và sự hối hận của Dế mèn và rút ra bi hc cho người đọc rằng ở đời đừng nên có thói ngông cường, kiêu căng có não mà ko bt dùng kẻo rước hoạ vào thân
3) theo mình Dế mèn không phải có ác vì :
+ bản chất dế mèn ko xấu nhưng câu lại có tính ngông cuồng kiêu căng
+ và bằng chứng chứng minh Dế Mèn không phải là ng xấu thể hiện ở kết đoạn khi câu đã ân hận và đã tự đắp mộ cho dế choắt
+ từ đó cho ta thấy rằng không ai sinh ra đã là kể xấu , ko ai là ko thể mắc sai lầm , điều quan trọng là ta rút ra bài học gì sau nhưng lần ta sai
Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật: đối lập
=> An-đéc-xen giúp cho người đọc cậm nhận được cô bé bán diêm mất nhà, mất người thân, bị tước đi hạnh phúc tuổi thơ, bị đẩy ra đường trong cuộc mưu sinh đó là hoàn cảnh bất hạnh, thiếu thốn cả vật chất lẫn tin thần
Saii srr bạn
Tham Khảo
Biện pháp nghệ thuật nhân hóa
– Phép nhân hóa giúp cho các loại đồ vật, cây cối hay đồng vật đều trở nên sinh động hơn trong suy nghĩ, đem lại cho người đọc cảm giác gần gũi, thân thiết hơn.
– Phép nhân hóa giúp cho các đồ vật, sự vật có thể biểu hiện được những suy nghĩ hay bày tỏ được tình cảm của con người
"Công cha như núi Thái Sơn,
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Một lòng thờ mẹ, kính cha,
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con."
Nghệ thuật so sánh "công cha" - núi Thái Sơn và "nghĩa mẹ" - nước trong nguồn
Tác dụng:
- Tăng tính biểu hình biểu đạt gây ấn tượng sâu sắc với người đọc.
- Cho thấy công ơn dưỡng dục vĩ đại của cha mẹ dành cho người con của mình.
- Ca ngợi tấm lòng cha mẹ đồng thời nhắc nhở mỗi chúng ta sống phải có lòng hiếu thảo và đỡ đần cha mẹ trong cuộc sống.
ko bít
hihi