K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 8 2021

a, Lực điện tương tác giữa hai điện tích là

Fđ = \(9.10^9.\dfrac{\left|-10^{-7}.5.10^{-8}\right|}{0.05^2}=0.018\left(N\right)\)

b, Ta có AC2 + BC2 = AB2 (32 + 42 = 52) nên theo định lí đảo của định lí Pitago ta có tam giác vuông ABC tại C

Lực điện tổng hợp bằng 1 nửa lực điện ở câu A (vẽ hình là thấy)

độ lớn bằng 0.009 N

c, Mình chưa học, nhưng chắc chỉ cần dùng ct là xong

11 tháng 7 2019

15 tháng 6 2017

3 tháng 5 2019

17 tháng 11 2017

Các điện tích  q 1   v à   q 2 gây ra tại C các véc tơ cường độ điện trường  và có phương chiều như hình vẽ.

 

Có độ lớn: E 1 = E 2 = 9 . 10 9 . | q 1 | A C 2 = 225 . 10 3  V/m.

Cường độ điện trường tổng hợp tại C do các điện tích  q 1   v à   q 2 gây ra là:

E → = E 1 → + E 2 →  ; có phương chiều như hình vẽ.

Có độ lớn:  E = E 1 cos α + E 2 cos α = 2 E 1 cos α = 2 E 1 A C 2 − A H 2 A C ≈ 351 . 10 3  V/m.

Lực điện trường tổng hợp do  q 1   v à   q 3 tác dụng lên  q 3 là:   F → = q 3 E →  . Vì  q 3  > 0, nên cùng phương cùng chiều với  và có độ lớn: F = | q 3 |E = 0,7 N.

1 tháng 9 2019

Các điện tích  q 1 và  q 2 tác dụng lên điện tích  q 3

Các lực F 13 →  và F → 23  có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:

Lực tổng hợp do  q 1 và  q 2 tác dụng lên  q 3 là: F 3 → = F 13 → + F 23 → có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:

30 tháng 5 2019

18 tháng 12 2020

1/ 

CA=4cm; CB=10 cm

\(F_1=\dfrac{k\left|q_1q_3\right|}{AC^2}\left(N\right);F_2=\dfrac{k\left|q_2q_3\right|}{BC^2}\)

\(\Rightarrow\sum F=\left|F_1-F_2\right|=...\left(N\right)\)

AC=CB=5cm

\(AB^2=AC^2+BC^2-2.AC.BC.\cos\alpha\Rightarrow\alpha=....\)

\(F_1=\dfrac{k\left|q_1q_3\right|}{AC^2}\left(N\right);F_2=\dfrac{k\left|q_2q_3\right|}{BC^2}\left(N\right)\)

\(\sum F=\sqrt{F_1^2+F_2^2+2.F_1F_2.\cos\left(180^0-\alpha\right)}=...\left(N\right)\)

 

 

15 tháng 9 2017

Ta có AC = BC = 12 cm và AB  = 10 cm nên C nằm trên trung trực của AB. Cường độ điện trường tại C là tổng hợp của các vecto điện trường thành phần  E C → = E 1 C → + E 2 C →

Trong đó E 1 C   v à   E 2 C lần lượt là cường độ điện trường do các điện tích điểm q 1   v à   q 2 gây ta tại C. Ta có:

E 1 C = E 2 C = k q 1 A C 2 = 3 , 75.10 6 V / m

Từ hình vẽ ta có:

E C = 2 E 1 C cos α = 3 , 125.10 6 V / m

Lực điện tác dụng lên điện tích q 3 có chiều cùng chiều với E C →  và có độ lớn  F = q 3 E C = 0 , 094 N

Đáp án A