Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\lambda = v.T=\frac{v}{f}=\frac{100}{50}=2cm.\) Số điểm dao động cực đại là số giá trị k thỏa mãn: \(-AB< k\lambda < AB => \frac{-AB}{\lambda} < k < \frac{AB}{\lambda}\\ \Rightarrow -8< k < 8 \Rightarrow k = -7,-6,\ldots,0,1,\ldots,7\)
Vậy có 15 điểm dao động cực đại trừ A,B.
+ Bước sóng: \(\lambda=\frac{v}{f}=\frac{100}{50}=2cm.\)
Vì 2 nguồn cùng pha nên:
Số gợn giao thoa cực đại: \(2[\frac{S1S2}{\lambda}]+1=2[\frac{16}{2}]+1=17.\)Vì tại 2 nguồn không thể có giao thoa (do 2 nguồn nhận dao động cưỡng bức từ bên ngoài), mà 16 chia hết cho 2 nên ta trừ đi vị trí 2 nguồn => Số gơn cực đại là: 17-2 = 15.
Đáp án B.
Bước sóng \(\lambda=\frac{v}{f}=2cm\)
Số điểm dao động với biên độ cực tiểu ứng với số giá trị của k: \(-\frac{AB}{\lambda}-0,5\le k\le\frac{AB}{\lambda}-0,5\)
\(\Leftrightarrow-5,5\le k\le4,5\)
Suy ra có 10 giá trị của k, tức là có 10 điểm dao động với biên độ cực tiểu trên AB
Đáp án C
Đáp án D
+ Bước sóng của sóng λ = v f = 2 c m
+ Gọi I là trung điểm của → là một cực đại giao thoa, ta xét tỉ số:
2 I C λ = 3 , 1 ⇒ C gần cực đại giao thoa ứng với k=3trên (d) là cực đại gần B nhất tương ứng
với k = 3.
Ta có:
+ Hai nguồn kết hợp A và B dao động với tần số f = 15 Hz và cùng pha
+ Tại M: d1=16 cm và d2=20 cm, sóng có biên độ cực tiểu.
+ Giữa M và đường trung trực của AB có 2 dãy cực đại → M nằm trên cực tiểu thứ 3 nên
Đáp án A
Bước sóng λ = v/f = 2 cm
Số điểm dao động với biên độ cực đại là số giá trị nguyên của k thỏa mãn
Có 17 điểm