K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2017

Đáp án B

Chọn trục Ox có phương thẳng đứng hướng xuống, gốc tọa độ tại M, gốc thời gian lúc thả vật thứ nhất

− Vật thứ nhất:

− Vật thứ hai:

 

(với  h 0  = 26,5m)

Hai vật chạm đất cùng lúc, ta có: h 1 = h 2


23 tháng 12 2019

Chọn chiều dương hướng xuống.

a) Quãng đường vật rơi trong 3s đầu tiên: h 3 = 1 2 g t 3 2 = 1 2 .10.3 2 = 45 m

Quãng đường vật rơi trong 2s đầu tiên: h 2 = 1 2 g t 2 2 = 1 2 .10.2 2 = 20 m

Quãng đường vật rơi trong giây thứ ba: Δ h = h 3 − h 2 = 25 m

b) Từ v = g t ⇒  thời gian rơi t = v g = 38 10 = 3 , 8 s .

Độ cao: h = 1 2 g t 2 = 1 2 .10.3 , 8 2 = 72 , 2 m .

21 tháng 10 2021

Quãng đường đi đc trong 2s đầu :

s2=12gt2=12.10.22=20(m)s2=12gt2=12.10.22=20(m)

Quãng đường đi đc trong 3s :

s3=12gt2=12.10.32=45(m)s3=12gt2=12.10.32=45(m)

Quãng đường vật đi trong giây thứ 3 :

Δs=s3−s2=45−20=25(m)Δs=s3−s2=45−20=25(m)

Vận tốc đã tăng :

Δv=v3−v2=gt3−gt2=10.3−10.2=10(m∖s)Δv=v3−v2=gt3−gt2=10.3−10.2=10(m∖s)

b/ Thời gian vật rơi đến lúc chạm đất :

t=vg=3210=3,2(s)t=vg=3210=3,2(s)

Quãng đường là :

s=h=12gt2=51,2(m)s=h=12gt2=51,2(m)

Vậy...

21 tháng 10 2021

đây là cop hả????

Cop mà ko để í sao?

16 tháng 8 2017

Chọn chiều dương hướng xuống.

a) Quãng đường vật rơi trong 2s đầu tiên: h 2 = 1 2 g t 2 2 = 1 2 .10.2 2 = 20 m.

Quãng đường vật rơi trong 1s đầu tiên: h 1 = 1 2 g t 1 2 = 1 2 .10.1 2 = 5 m.

Quãng đường vật rơi trong giây thứ hai: Δ h = h 2 − h 1 = 15 m.

Vận tốc ở cuối giây thứ nhất và ở cuối giây thứ hai:

  v 1 = 10.1 = 10 m/s và v 2 = 10.2 = 20 m/s.

b) Thời gian rơi t = v g = 46 10 = 4 , 6 s.

Độ cao: h = 1 2 g t 2 = 1 2 .10.4 , 6 2 = 105 , 8 m.

17 tháng 4 2018

Chọn chiều dương hướng xuống.

a) Quãng đường vật rơi trong 2s đầu tiên: h 2 = 1 2 g t 2 2 = 1 2 .10.2 2 = 20 m.

Quãng đường vật rơi trong 1s đầu tiên: h 1 = 1 2 g t 1 2 = 1 2 .10.1 2 = 5 m.

Quãng đường vật rơi trong giây thứ hai: Δ h = h 2 − h 1 = 15 m.

Vận tốc ở cuối giây thứ nhất và ở cuối giây thứ hai:

v 1 = 10.1 = 10 m/s và v 2 = 10.2 = 20 m/s.

b) Thời gian rơi t = v g = 46 10 = 4 , 6 s.

Độ cao: h = 1 2 g t 2 = 1 2 .10.4 , 6 2 = 105 , 8 m.

7 tháng 2 2017

Chọn A

24 tháng 7 2018

26 tháng 9 2017

Đáp án B

Chọn gốc tọa độ o tại điểm ném hai vật, chiều (+) thẳng đứng lên. Gốc thời gian ném vật II

Phương trình tọa độ của hai vật:

Vật I:

Vật II: 

Khi hai vật gặp nhau:

Độ cao khi hai vật gặp nhau:

22 tháng 10 2017

1. Thả một hòn sỏi rơi tự do từ độ cao s xuống đất, trong giây cuối cùng trước khi chạm đất hòn sỏi rơi được quảng đường 15m. Lấy g=10ms2. Độ cao h thả sỏi là?

Trả lời :

Quãng đường vật đi đc đến khi chạm đất là :

\(h=\dfrac{1}{2}.g.t^2=5.t^2\)

Quãng đường vật đi đc trước khi chạm đất 1s là :

\(h'=\dfrac{1}{2}.g.\left(t-1\right)^2=5.\left(t-1\right)^2\)

Thời gian thả sỏi : \(5t^2-5\left(t-1\right)^2=15\)

=> t=2s

Độ cao h thả sỏi là :

h-h'=15

=> h=20m

21 tháng 10 2017

Gọi v12 là vận tốc của cano so với nước

v23 là vận tốc nước so với bờ

v13 là vận tốc cano so với bờ khi xuôi dòng

Ta có: Vận tốc cano so với bờ khi ngược dòng

v13=\(-\dfrac{-15}{1}=15\)km/h

Vận tốc của cano so với nước là:

v23= v13+v12=15+2=17km/h