K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 5 2019

Đáp án A

Câu 21: Một con lắc đơn dao động điều hòa, biết rằng thời gian ngắn nhất con lắc đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng là 0,4 (s). Thời gian con lắc này thực hiện được 15 dao động toàn phần làA. 48 (s)            B. 6 (s)                   C. 12 (s)         D. 24 (s)Câu 22: Một chất điểm dao động điều hoà với chu kỳ 0,5 s. Ở thời điểm t thì chất điểm có ly độ x = 5 cm và chuyển động ngược...
Đọc tiếp

Câu 21: Một con lắc đơn dao động điều hòa, biết rằng thời gian ngắn nhất con lắc đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng là 0,4 (s). Thời gian con lắc này thực hiện được 15 dao động toàn phần là

A. 48 (s)            B. 6 (s)                   C. 12 (s)         D. 24 (s)

Câu 22: Một chất điểm dao động điều hoà với chu kỳ 0,5 s. Ở thời điểm t thì chất điểm có ly độ x = 5 cm và chuyển động ngược chiều dương. Ở thời điểm t + 0,75(s) thì chất điểm có ly độ x1 bằng bao nhiêu và chuyển động theo chiều nào sau đây?

A. x1 = 2,5cm và chuyển động theo chiều dương

B. x1 = -5cm và chuyển động theo chiều dương

C. x1 = -5cm và chuyển động ngược chiều dương

D. x1 = 2,5cm và chuyển động ngược chiều dương

Câu 23: Một chất điểm dao động điều hoà với chu kỳ 0,5s. Khi chất điểm có ly độ bằng 6cm thì vận tốc của nó bằng 32π cm/s . Hỏi khi chất điểm có ly độ 8cm thì vận tốc của nó có giá trị nào sau đây?

A. 24π cm/s      B. 12π cm/s          C. 400π cm/s          D. 28π cm/s

Câu 24: Sự cộng hưởng xảy ra khi

A. chu kì biến đổi của lực cưỡng bức bằng chu kì dao động riêng của hệ.

B. lực cưỡng bức có biên độ lớn hơn hoặc bằng một giá trị giới hạn nào đó.

C. năng lượng mà ngoại vật cung cấp bằng năng lượng bị tiêu hao do ma sát.

D. lực cưỡng bức biến đổi điều hòa với chu kì không đổi.

Câu 25: Một con lắc lò xo gồm vật m = 100g gắn vào đầu một lò xo có độ cứng 40 N/m dao động theo phương thẳng đứng với biên độ 7,5 cm. Lấy g = 10 (m/s2). Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực đại bằng:

A. 3N              B. 2N                 C. 1N                D. 4N

Câu 26: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, gồm vật m = 200g gắn vào đầu một lò xo có độ cứng 40 N/m dao động điều hòa. Lấy g = 10 (m/s2). Khi vật ở vị trí cân bằng lò xo dãn một đoạn bao nhiêu?

A. 1cm          B. 2,5 cm              C. 5 cm            D. 10 cm

Câu 27: Một chất điểm dao động điều hoà có phương trình vận tốc v = 40π.sin(4πt + π/2)(cm/s). Biên độ dao động của chất điểm bằng

A. 16 cm           B. 4 cm           C. 40 cm           D. 10 cm

Câu 28: Một con lắc lò xo dao động điều hòa mà lò xo có độ cứng không đổi, khi tăng khối lượng của vật lên bốn lần thì chu kỳ dao động của vật thay đổi như thế nào?

A. giảm đi hai lần           B. tăng lên hai lần

C. tăng lên bốn lần         D. giảm đi bốn lần

Câu 29: Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng, thế năng của con lắc đơn ở li độ góc a được tính bởi biểu thức:

A. Wt = mgl(cosα0 – cosα)                B. Wt = mgl(cosα – 1)

C. Wt = mgl(1 – cosα)                      D. Wt = mgl(cosα- cosα0)

Câu 30: Một con lắc lò xo dao động điều hòa thì động năng của vật biến thiên với tần số 20/π HZ, tìm khối lượng của vật biết lò xo có độ cứng 40 N/m?

A. 200 g           B. 6,25 g            C. 2,5 g          D. 100 g

3
29 tháng 9 2016

Good At Math: Em không nên lạm dụng mục hỏi đáp để gửi quá nhiều câu hỏi nhé.

Hãy suy nghĩ trước khi hỏi và chỉ hỏi những câu mà mình không làm được.

Cảm ơn em.

29 tháng 9 2016

 

Câu 21: Một con lắc đơn dao động điều hòa, biết rằng thời gian ngắn nhất con lắc đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng là 0,4 (s). Thời gian con lắc này thực hiện được 15 dao động toàn phần là

A. 48 (s)            B. 6 (s)                   C. 12 (s)         D. 24 (s)

Câu 22: Một chất điểm dao động điều hoà với chu kỳ 0,5 s. Ở thời điểm t thì chất điểm có ly độ x = 5 cm và chuyển động ngược chiều dương. Ở thời điểm t + 0,75(s) thì chất điểm có ly độ x1 bằng bao nhiêu và chuyển động theo chiều nào sau đây?

A. x1 = 2,5cm và chuyển động theo chiều dương

B. x1 = -5cm và chuyển động theo chiều dương

C. x1 = -5cm và chuyển động ngược chiều dương

D. x1 = 2,5cm và chuyển động ngược chiều dương

Câu 23: Một chất điểm dao động điều hoà với chu kỳ 0,5s. Khi chất điểm có ly độ bằng 6cm thì vận tốc của nó bằng 32π cm/s . Hỏi khi chất điểm có ly độ 8cm thì vận tốc của nó có giá trị nào sau đây?

A. 24π cm/s      B. 12π cm/s          C. 400π cm/s          D. 28π cm/s

Câu 24: Sự cộng hưởng xảy ra khi

A. chu kì biến đổi của lực cưỡng bức bằng chu kì dao động riêng của hệ.

B. lực cưỡng bức có biên độ lớn hơn hoặc bằng một giá trị giới hạn nào đó.

C. năng lượng mà ngoại vật cung cấp bằng năng lượng bị tiêu hao do ma sát.

D. lực cưỡng bức biến đổi điều hòa với chu kì không đổi.

Câu 25: Một con lắc lò xo gồm vật m = 100g gắn vào đầu một lò xo có độ cứng 40 N/m dao động theo phương thẳng đứng với biên độ 7,5 cm. Lấy g = 10 (m/s2). Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực đại bằng:

A. 3N              B. 2N                 C. 1N                D. 4N

Câu 26: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, gồm vật m = 200g gắn vào đầu một lò xo có độ cứng 40 N/m dao động điều hòa. Lấy g = 10 (m/s2). Khi vật ở vị trí cân bằng lò xo dãn một đoạn bao nhiêu?

A. 1cm          B. 2,5 cm              C. 5 cm            D. 10 cm

Câu 27: Một chất điểm dao động điều hoà có phương trình vận tốc v = 40π.sin(4πt + π/2)(cm/s). Biên độ dao động của chất điểm bằng

A. 16 cm           B. 4 cm           C. 40 cm           D. 10 cm

Câu 28: Một con lắc lò xo dao động điều hòa mà lò xo có độ cứng không đổi, khi tăng khối lượng của vật lên bốn lần thì chu kỳ dao động của vật thay đổi như thế nào?

A. giảm đi hai lần           B. tăng lên hai lần

C. tăng lên bốn lần         D. giảm đi bốn lần

Câu 29: Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng, thế năng của con lắc đơn ở li độ góc a được tính bởi biểu thức:

A. Wt = mgl(cosα0 – cosα)                B. Wt = mgl(cosα – 1)

C. Wt = mgl(1 – cosα)                      D. Wt = mgl(cosα- cosα0)

Câu 30: Một con lắc lò xo dao động điều hòa thì động năng của vật biến thiên với tần số 20/π HZ, tìm khối lượng của vật biết lò xo có độ cứng 40 N/m?

A. 200 g           B. 6,25 g            C. 2,5 g          D. 100 g

16 tháng 10 2017

Hướng dẫn: Chọn đáp án A

Độ giảm biên độ sau mỗi chu kì: 

Tổng số dao động thực hiện được: 

Chú ý: Biên độ dao động còn lại sau n chu kì:

14 tháng 12 2019

24 tháng 9 2018

Đáp án A

+ Lực căng dây của con lắc  T = mg 3 cosα − 2 cosα 0 → α = α 0 T = mgcosα 0

13 tháng 12 2016

Lực căng dây: \(T=mg(3\cos\alpha-2\cos\alpha_0)\)

Suy ra:

+ Lực căng dây lớn nhất: \(T_{max}=mg(3-2\cos\alpha_0)\) (ở VTCB)

+ Lực căng dây nhỏ nhất: \(T_{min}=mg(3\cos\alpha_0-2\cos\alpha_0)=mg\cos\alpha_0\) (ở biên độ)

Bạn lập tỉ số rồi tìm ra biên đô góc α0

1 tháng 12 2017

Đáp án D

Phương pháp: Áp dụng công thức tính lực căng dây của con lắc đơn

T = mg 3 cosα - 2 cosα 0

13 tháng 8 2017

Đáp án C

18 tháng 7 2018

Đáp án B