K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 7 2016

Phản ứng giữa dung dịch axit và hiđroxit có tính bazơ rất dễ xảy ra vì có sự tạo thành chất điện li rất yếu là H2O Ví dụ: Mg(OH)2 + 2HCl →  MgCl2 + 2H2O

Phản ứng giữa muối cacbonat và dung dịch axit dễ xảy ra vì có sự tạo thành chất khí là CO2

Ví dụ: Na2CO3 + 2HCl  →  2NaCl + CO2 ↑+ H2O

13 tháng 7 2016

Có thể hiểu thế này nhé

  • Chất kết tủa còn nằm trong dung dịch -> còn có thể phân ly. VD BaSO4 nó có phân ly không? Có chứ, nhưng rất ít -> điện ly yếu.
  • Chất bay hơi không còn nằm trong dung dịch -> không được xếp vào chất điện ly

Túm lại: ĐK để một phản ứng trao đổi xảy ra thu về 1 trong 2 ĐK: có chất bay hơi, hoặc điện ly yếu (kết tủa là 1 trường hợp riêng). Đây giống như một kiểu chơi chữ ấy mà :D
Ps: cần nói thêm rằng tại sao xảy ra một trong 2 đk trên là pứ xảy ra?
vì khi đó sp được tách ra khỏi dung dịch, do đó không còn cơ hội tác dụng ngược trở lại theo chiều nghịch nữa.

OK?
Chúc bạn học tốt. Vào đại học rồi sẽ còn nhiều cái quái dị hơn nhiều. Ví dụ: CMR: x + (-x) = :-SS0

1 tháng 8 2017

Ta có sơ đồ:

Glu + NaOH, KOH → Chất tan +  H 2 O

Đặt n G l u   =   a   m o l ;   n N a O H   =   0 , 5 b   ( m o l ) ;   n K O H   =   0 , 8 b   ( m o l )   v à   n H 2 O   =   c   ( m o l )

Theo bảo toàn khối lượng ta có:  m G l u   +   m N a O H   +   m K O H   =   m c h ấ t   tan   +   m H 2 O

→ 147a + 40. 0,5b + 56.0,8b = 14,43 + 18c (1)

Khi cho m gam axit glutamic vào dung dịch chứa NaOH và KOH ta xét 2 trường hợp:

Trường hợp 1: Nếu axit glutamic phản ứng hết thì 

Trường hợp 2: Nếu kiềm phản ứng hết thì  n N a O H   +   n K O H   =   n H 2 O   →   0 , 5 b   +   0 , 8 b   =   c   ( 3 )

Muối trong dung dịch Z chứa:

H O O C 2 C 3 H 5 N H 3 + :   a   m o l

N a + :   0 , 5   b   m o l K + :   0 , 8 b   m o l C l − :   0 , 8 x   m o l S O 4 2 − :   0 , 6 x   m o l

Trong đó x là thể tích dung dịch axit.

Theo bảo toàn điện tích ta có: a + 0,5b + 0,8b = 0,8x + 0,6x. 2 (4)

Ta có: m m u ố i  = 148a + 23.0,5b + 39.0,8b + 0,8x.35,5 + 0,6x.96 = 23,23 (5)

Giải hệ trong trường hợp 1:

Giải hệ (1), (2), (4) và (5) ta có: a = 0,0576; b = 0,124; c = 0,1152 và x = 0,1094

m G l u  = 147a = 8,4672 (không có đáp án thỏa mãn)

Giải hệ trong trường hợp 2:

Giải hệ (1), (3), (4) và (5) ta có: a = 0,07; b = 0,1; c = 0,13 và x = 0,1

m G l u  = 147a = 10,29 (gam)

Đáp án cần chọn là: B

27 tháng 2 2018

Đáp án B

Các trường hợp thỏa mãn: 2 – 4 - 5

23 tháng 12 2017

Đáp án C

28 tháng 6 2017

Đáp án là C.

NaOH + CH3COOH → CH3COONa (môi trường bazơ) + H2O

KOH + HNO3 → KNO3 (môi trường trung tính) + H2O

NH3 + HNO3 → NH4NO3 (môi trường axit)

3KOH + H3PO4 → K3PO4 (môi trường bazơ)

18 tháng 4 2018

Đáp án C

Các trường hợp thỏa mãn: 3 – 4 - 5

28 tháng 12 2018

Chọn đáp án D

(1) Sai. Ví dụ SiO2 không tác dụng với H2O.

(2) Sai. Ví dụ nguyên tử của H không có n (notron).

(3) Sai. Ví dụ Ba, SO3

(4) Sai. Phản ứng tự oxi hóa khử sẽ chỉ có 1 nguyên tố thay đổi số oxi hóa.

(5) Sai. Đây là phản ứng thế.

(6) Sai. Fe(NO3)3 cũng vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa vì Oxi có thể tăng số Oxi

hóa còn sắt, nito thì có thể giảm. 

Tất cả các phát biểu đều sai

Câu hỏi này đòi hỏi học sinh cần phải có kiến thức chắc về hóa học. Nếu chỉ học vẹt sẽ khó mà trả lời đúng được.

17 tháng 11 2019

Đáp án B.

Phát biểu đúng là: (1); (2); (3); (5).

(4) Este no, đơn chức, mạch hở khi đốt chay hoàn toàn thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau; còn các este no, mạch hở có từ 2 chức trở lên thì không

24 tháng 3 2021

\(a)2Al + 6CH_3COOH \to 2(CH_3COO)_3Al + 3H_2\\ b)n_{Al} = \dfrac{2,7}{27} = 0,1(mol) ; n_{CH_3COOH} = \dfrac{200.10\%}{60} = \dfrac{1}{3}(mol)\\ n_{CH_3COOH} = \dfrac{1}{3}> 3n_{Al} = 0,3 \to CH_3COOH\ dư\\ n_{H_2} = \dfrac{3}{2}n_{Al} = 0,15(mol) \Rightarrow V_{H_2} = 0,15.22,4 = 3,36(lít)\\ n_{CH_3COOH\ pư} = 3n_{Al} =0,3(mol) \Rightarrow m_{CH_3COOH\ pư} = 0,3.60 = 18(gam)\\ c) m_{dd} = 2,7 + 200 - 0,15.2 = 202,4(gam)\\ n_{(CH_3COO)_3Al} = n_{Al} = 0,1(mol)\\ m_{CH_3COOH\ dư} = 200.10\% - 18 = 2(gam)\\ C\%_{(CH_3COO)_3Al} = \dfrac{0,1.204}{202,4}.100\% = `10,08\%\\ \)

\(C\%_{CH_3COOH} = \dfrac{2}{202,4}.100\% = 0,988\%\)