K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Khi nhiệt độ tăng, xăng sẽ nở ra. Nếu đổ đầy bình xăng, khi nhiệt độ tăng cao, xăng sẽ nở ra và có thể tràn ra ngoài, gây nguy hiểm cháy nổ.

18 tháng 3 2021

1. 

Vì khi các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì nhiệt độ của vật tăng dẫn đến thể tích của vật tăng mà nhiệt năng của một vật phụ thuộc vào độ tăng nhiệt độ nên khi nhiệt độ tăng thì nhiệt năng của vật tăng còn khối lượng của vật vẫn sẽ không đổi  

2. Đáp án: 

khối lượng phân tử, nguyên tử cấu tạo nên các chất tăng lên. S

tốc độ chuyển động hỗn loạn của các nguyên tử, phân tử tăng lên. Đ

chuyển động Brown diễn ra nhanh hơn. Đ

Khi nhiệt độ tăng lên thì các nguyên tử phân tử sẽ chuyển động nhanh hơn dẫn đến hiện tượng khuếch tán diễn ra nhanh hơn còn khối lượng thì không thay đổi 

3. Chuyển động Brown là chuyển động không nhiệt không ngừng và hỗn loạn của các phân tử cấu tạo nên vật.

 
18 tháng 3 2021

Yến  : Bạn ơi câu 3

chuyển động không nhiệt nghĩa là sao ạ 

Và các phân tử cấu tạo nên vật ( là vật nào ạ ) 

Cho một muỗng đường nhỏ vào cốc, một thời gian sau không thấy đường ở đáy cốc, nếm nước thấy ngọt

=> Vì đường đã hòa tan vào trong nước.

 

Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh hơnHiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn khi tăng nhiệt độ. Vì khi tăng nhiệt độ, các phân tử, nguyên tử chuyển động nhanh hơn.  
19 tháng 2 2021

Thank you!vui

17 tháng 4 2017

Giải

Ta thấy áp lực tạo bởi áp suất khí quyển tác dụng lên tờ giây từ phía dưới lên lớn hơn trọng lượng của phần nước trong cốc nên nước không chảy ra ngoài.


16 tháng 9 2017

Câu C8 (SGK trang 34)

Giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài: Khi lộn ngược một cố nước đầy được đậy kín bằng một tờ giấy không thấm nước thì nước có chảy ra ngoài không? Vì sao?

* Giải

Ta thấy áp lực tạo bởi áp suất khí quyển tác dụng lên tờ giây từ phía dưới lên lớn hơn trọng lượng của phần nước trong cốc nên nước không chảy ra ngoài.



Các phân tử nước và đồng sunfat đều chuyển động không ngừng về mọi phía, nên các phân tử đồng sunfat có thể chuyển động lên trên, xen vào khoảng cạch giữa các phân tử nước và các phân tử nước có thể chuyển động xuống dưới, xen vào khoảng cách giữa các phân tử đồng sunfat.

18 tháng 4 2017

Các phân tử nước và đồng sunfat đều chuyển động không ngừng về mọi phía, nên các phân tử đồng sunfat có thể chuyển động lên trên, xen vào khoảng cạch giữa các phân tử nước và các phân tử nước có thể chuyển động xuống dưới, xen vào khoảng cách giữa các phân tử đồng sunfat.

1 tháng 9 2019

Chúng dần hòa trộn vào nhau tạo thành chất lỏng màu xanh nhạt vì các phân tử nước và đồng sun phát đều chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía, các phân tử đồng sun phát có thể chuyển động lên trên, xen vào khoảng cách giữa những phân tử nước và ngược lại các phân tử nước có thể chuyển động xuống dưới xen vào giữa khoảng cách của các phân tử đồng.

8 tháng 4 2019

Ta thấy áp lực tạo bởi áp suất khí quyển tác dụng lên tờ giấy từ phía dưới lên lớn hơn trọng lượng của phần nước trong cốc nên nước không chảy ra ngoài.

5 tháng 12 2016

a) Khi hút hết không khí trong hộp sữa ra ngoài thì áp suất trong hộp nhỏ hơn áp suất khí quyển bên ngoài hộp, do đó hộp bị móp méo.

b) Như trên, khi không có lỗ này và nắp ấm quá kín, khi rót trà, áp suất của cột nước trong ấm trà nhỏ hơn áp suất khí quyển làm cho nước không thể chảy ra đc. Còn khi có lỗ nhỏ đó, tổng áp suất của ( cột nước + áp suất khí quyển tác dụng lên cột nước thông qua lỗ nhỏ ) sẽ lớn hơn áp suất khí quyển. Từ đó , nước có thể chảy ra dễ dàng.

c) Y như ví dụ trên luôn, ngón tay bị đầu ống tương tự như nắp ấm trà quá kín

22 tháng 12 2016

ok

II. BÀI TẬP:A.   Câu hỏi định tínhDạng 1. Giải thích các hiện tượng liên quan đến quán tính. VD:Khi bị trượt chân, người ta ngã như thế nào? Vì sao?Dạng 2. Các hiện tượng liên quan đến lực ma sát?VD: Tại sao trên lốp xe ô tô, xe máy thường có rãnh.Dạng  3 . Giải thích các hiện tượng liên quan đến áp suất chất rắn, lỏng, khí.VD: Tại sao khi lặn xuống nước, người thợ lặn phải mặc áo lặn chịu được áp...
Đọc tiếp

II. BÀI TẬP:

A.   Câu hỏi định tính

Dạng 1. Giải thích các hiện tượng liên quan đến quán tính.

VD:Khi bị trượt chân, người ta ngã như thế nào? Vì sao?

Dạng 2. Các hiện tượng liên quan đến lực ma sát?

VD: Tại sao trên lốp xe ô tô, xe máy thường có rãnh.

Dạng  3 . Giải thích các hiện tượng liên quan đến áp suất chất rắn, lỏng, khí.

VD: Tại sao khi lặn xuống nước, người thợ lặn phải mặc áo lặn chịu được áp lực cao?

VD: Vì sao khi nằm trên nệm mút ta lại thấy êm hơn trên nệm gỗ?

VD: Tại sao trên nắp của ấm pha trà thường có một lỗ tròn nhỏ?

B. Bài tập định lượng

Bài 1: Một người đi xe máy từ A đến B dài 88,5km. Biết rằng trong 1 giờ 45 phút đầu xe chạy với vận tốc 30km/h. Trong quãng đường còn lại xe chạy với vận tốc 10m/s.

a.     Nói xe chạy với vận tốc 30km/h , 10m/s có nghĩa là gì?

b.     Tính độ dài quãng đường đầu.

c.      Tính thời gian đi hết quãng đường còn lại.

d.     Tính vận tốc trung bình của xe trên cả quãng đường.

Bài 2: Một ôtô khởi hành từ Hà Nội lúc 8h đến Hải Phòng lúc 11h. Cho biết đường HN–HP dài 180km. Tính vận tốc của ôtô ra km/h, m/s.

Bài 3: Một ô tô có trọng lượng 18 000N đang đứng yên trên mặt đường nằm ngang. Tổng diện tích tiếp xúc là 0,006 m2.

a.Tính áp suất do ô tô tác dụng lên mặt đường.

b.Nếu bác tài nặng 60kg ngồi trên ô tô thì áp suất lên mặt đường là bao nhiêu?

Bài 4.Một bình tiết diện đều cao 1,5m chứa đầy nước.

a.Tính áp suất của nước gây ra tại điểm A ở thành bình cách đáy 0,6m.

b.Tính áp suất do nước tác dụng lên đáy bình?

Bài 5.Thể tích một miếng sắt là 2 dm3. Tính lực đẩy Ácimet tác dụng lên miếng sắt khi

a.      Nó được nhúng chìm trong nước

b.     Nó được nhúng chìm trong rượu

c.      Nếu miếng sắt được nhúng ở độ sâu khác nhau thì lực đẩy Acsimet có thay đổi không? Tại sao?

Biết dN=10.000N/m3,  drượu =7.900 N/m3

1
3 tháng 1 2022

A.   Câu hỏi định tính

Dạng 1. 

Khi bị trượt chân, người ta ngã về phía sau. Vì theo quán tính chân ta đột ngột tăng vận tốc mà đầu ta chưa kịp thay đổi vận tốc (vẫn đang giữ nguyên vận tốc cũ).

Dạng 2 :trên lốp xe ô tô, xe máy thường có rãnh để làm tăng ma sát giúp xe không bị trơn trượt

Dạng  3 .

Vd1:  Vì khi lăn càng sâu lực đẩy Acsimet tác dụng lên người thợ lặn càng lớn, lực ép lên người thợ lăn cao có thể khiến họ tử vong.

=>Khi lặn xuống nước, người thợ lặn phải mặc áo lặn chịu được áp lực cao

Vd2: 

Vì đệm mút dễ biến dạng để tăng diện tích tiếp xúc vì vậy giảm áp suất tác dụng lên thân người.

=>khi nằm trên nệm mút ta thấy êm hơn trên nệm gỗ

VD3: Để rót nước dễ dàng .Nhờ có lỗ thủng trên nắp ấm với khí quyển , áp suất khí trong ấm cộng với áp suất nước lớn hơn áp suất khí quyển, bởi vậy mà nước trong ấm chảy ra ngoài dễ dàng hơn.

=> trên nắp của ấm pha trà thường có một lỗ tròn nhỏ

B. Bài tập định lượng

Bài 1: 

a)3030km/h tức là trong 1h xe chạy đc quãng đường 30km.

   1010m/s tức là trong 1s xe chạy đc quãng đường 10m.

b)Độ dài quãng đường đầu:

   S1=v1⋅t1=30⋅74=52,5kmS1=v1⋅t1=30⋅74=52,5km

c)Độ dài quãng đường còn lại:

   S2=S−S1=88,5−52,5=36km=36000mS2=S−S1=88,5−52,5=36km=36000m

   Thời gian đi quãng đường còn lại:

    t2=S2v2=3600010=3600s=1ht2=S2v2=3600010=3600s=1h

d)Vận tốc trung bình:

   vtb=St1+t2=88,574+1=32,18vtb=St1+t2=88,574+1=32,18km/h

Bài 2:

Thời gian ô tô đi là: 11 - 8 = 3 (giờ)

Vận tốc của ô tô là: 180:3= 60 (km/h)

                                         ≈ 16,67(m/s)

4 tháng 1 2022

cảm ơn bạn

Câu 1) Do áo sáng màu hấp thụ nhiệt kém mà trời nóng thì mặc áo màu sáng sủa sẽ đỡ nóng

Câu 2) Thì dùng máy lạnh đã tốn tiền mà còn để cửa sổ mở, khí lạnh thoát hết ra thì máy chạy công suất gấp đôi bình thường tốn tiền là phải .-. 

Câu 3) Dùng máy lạnh cẩn thận -.- ko để khí thoát ra, giữ gìn & bảo quản máy thật tốt:v

ok câu 2 )vì khi vào mùa hè thì ta cảm thấy nóng bởi vì do không khi nóng từ mùa hè xen vào nhà hoặc chiếm chỗ nhà,nên ta cảm giác nóng từ không khí nóng dẫn nhiệt vào cơ thể ta,khi mở máy lạnh thì tốn tiền,vì máy lạnh hoạt động bằng cách truyền không khí lạnh vào môi trường xung quanh nhà,nhưng do sự trao đổi từ không khí nóng sang lạnh dẫn đến tốn tiền,mà mở cửa sổ dẫn đến không khí nóng xen lẫn không khí lạnh,dẫn tới máy lạnh hoạt động rất nhiều dẫn đến tốn tiền