Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- thở bằng mũi
- Thức ăn hoặc nước uống nếu di chuyển vào khí quản có thể tiến vào trong phổi, gây ra chứng viêm phổi.
- Phổi .
1. trong quá trình hô hấp, sự TĐK giũa cơ thể với môi trường ngoài diễn ra ở:
a. Khoang mũi b. Khí quản
c. Phổi d. Phế quản
2. Cách hô hấp đúng là:
a. Thở bằng miệng b. Thở bằng mũi
c. Hít vào ngắn hơn thở ra
d. Hít vào bằng miệng, thở ra bằng mũi
3. " Nổi da gà " là hiện tượng:
a. Tăng thoát nhiệt b. Tăng sinh nhiệt
c. giảm thoát nhiệt d. giảm sinh nhiệt
4. Khi hít vào các xương sườn nâng lên thể tích lồng ngực sẽ như thế nào?
a. Lồng ngực được nâng lên b. Lồng ngực được hạ xuống
c. Lồng ngực hẹp lại d. Lống ngực không thay đổi
TK
Hít thở bằng mũi làm sạch không khí chúng ta hít thở nhờ các bộ lọc nhỏ như lông trong khoang mũi được gọi là lông mao. Các lông mao bám bụi, ô nhiễm, chất gây dị ứng, khói, vi khuẩn, vi rút và các loại mảnh vụn khác trong không khí chúng ta hít vào và giữ nó trong niêm mạc.
- Khi thở bằng mũi thì những bụi bẩn trong không khí khi ta hít vào sẽ được cản lại ở mũi nhờ nông mũi.
- Và ở nỗ mũi thì còn có nhiều tuyến tiết dịch nhầy để cản bụi, diệt khuẩn, tạo độ ẩm để bảo vệ mũi và giúp khí ta hít vào sẽ sạch hơn.
- Thở bằng mũi còn giúp ta tránh được các luồng khí lạnh bởi nhiều mao mạch để sưởi ấm không khí khi hít vào.
Tham khảo:
Hít thở đúng cách giúp cơ thể giải phóng endorphin, chất giảm đau tự nhiên, giảm lượng axit trong cơ thể, tăng cường đào thải các chất độc và giảm khả năng phát triển bệnh tật. Hít thở sâu còn có thể ngăn ngừa ung thư.
Đặt một tay lên ngực trên và tay kia bên dưới khung xương sườn để có thể cảm nhận được chuyển động của cơ hoành. Hít vào từ từ bằng mũi sao cho bụng áp sát vào tay. Giữ bàn tay trên ngực càng yên càng tốt. Vận động cơ bụng khi thở ra bằng cách mím môi và giữ yên tay trên ngực.
-Làm ấm:lớp mao mạch dày đặc, căng máu và ấm nóng dưới lớp niêm mạc đặc biệt ở mũi và phế quản
-làm ẩm: do lớp niêm mạc tiết chất nhày lót bên trong đường dẫn khí.
-lọc sạch không khí:lông mũi giữ lại các hạt bụi lớn, chất nhày do lớp niêm mạc tiết ra giữ lại các hạt bụi nhỏ, lớp lông rung chuyển động liên tục quét chúng ra khỏi khí quản,ngoài ra còn có sự góp phần của Amidan,VA,nắp thanh quản để bảo vệ hệ hô hấp
-không nên thở bằng miệng vì:hệ hô hấp dể bị tấn công nếu thường xuyên thở bằng miệng:
TK:
Tỉ lệ % O2 trong khí thở ra thấp rõ rệt do O2: đã khuếch tán từ khí phế nang vào máu mao mạch. - Tỉ lệ % CO2 trong khí thở ra cao rõ rệt do CO2 đã khuếch tán từ máu mao mạch ra khí phế nang. - Hơi nước bão hoà trong khí thở ra do được làm ẩm bởi lớp niêm mạc tiết chất nhày phủ toàn bộ đường dẫn khí.
Vì khi chúng ta hít vào, cứ 500ml khí lưu thông thì có đến 120ml khí nằm trong đường dẫn khí (nơi không xảy ra trao đổi khí) - còn được gọi là khoảng chết, chỉ 350ml khí nằm trong phế nang mới tham gia sự trao đổi khí (từ C2 thành CO2) nên khi ta thở ra mà có thể thổi lên ngọn lửa là nhờ số O2 có trong 150ml khí nằm trong đường dẫn khí đó...
a) Khi ta hít thở sâu, chậm thì lượng không khí đi vào sẽ được phổi hấp thụ sẽ nhiều hơn, và giải phóng những khí cặn trong phổi. Từ đó dẫn tói hô hấp hiệu quả hơn.
b) Sau khi dừng lại, tim cần bơm lại lượng máu đã chuyển hoá thành năng lượng để ta vận động. Một thời gian sau, lượng máu đã được bơm tới lượng định mức trong cơ thể hô hấp sẽ trở lại bình thường.
a) Khi ta hít thở sâu, chậm thì lượng không khí đi vào sẽ được phổi hấp thụ sẽ nhiều hơn, và giải phóng những khí cặn trong phổi. Từ đó dẫn tói hô hấp hiệu quả hơn.
b) Sau khi dừng lại, tim cần bơm lại lượng máu đã chuyển hoá thành năng lượng để ta vận động. Một thời gian sau, lượng máu đã được bơm tới lượng định mức trong cơ thể hô hấp sẽ trở lại bình thường.
Vì khi đó nó sẽ ảnh hưởng đến quá trình hô hấp dẫn tới việc chúng ta sẽ không đảm bảo tính mạng
Các mạch máu trong lỗ mũi rất nhiều, có khả năng co giãn, và có thể tự điều tiết theo sự biến đổi của môi trường bên ngoài cơ thể. Khi không khí lạnh bên ngoài tràn vào lỗ mũi, máu trong những mạch máu nhỏ tăng lên, tốc độ lưu thông nhanh hơn, như vậy không khí lọt vào lỗ mũi có thể được điều tiết cho nhiệt độ ấm bằng nhiệt độ cơ thể. Đồng thời, biến không khí khô hanh trở nên ẩm ướt để duy trì hoạt động sinh lý bình thường của đường hô hấp.
Ngoài ra, trong lỗ mũi còn mọc rất nhiều lông mũi, nếu thở bằng mũi lông mũi sẽ cản bụi bẩn trong không khí vào mũi. Khi bụi bẩn và các vi sinh vật vào trong lỗ mũi, lông mũi và chất nhầy trong mũi làm nhiệm vụ cản lại. Chất nhầy trong mũi còn chứa dung môi diệt khuẩn, nó có thể liên kết và tiêu diệt vi khuẩn.
Vì vậy, dùng mũi để thở sẽ khoa học và vệ sinh hơn dùng miệng.