K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2017

mkj;

/

5 tháng 1 2017
Ở tắc kè bông, nhóm tinh thể trong suốt siêu nhỏ có thể biến hóa cách ánh sáng phản xạ. Theo đó, khi chúng ở trạng thái bình thường, các tinh thể được sắp xếp trong mạng lưới khít hơn và phản chiếu ánh sáng xanh có bước sóng dài. Ngược lại khi bị kích động, mạng lưới tinh thể bung ra cho phép chúng phản xạ ánh sáng vàng và đỏ. Hiện tượng đổi màu chỉ xảy ra ở con đực.
29 tháng 8 2016

1/ Chu kì con lắc đơn:

\(T=2\pi\sqrt{\dfrac{\ell}{g}}\)

Chiều dài tăng 25% thì:

\(T'=2\pi\sqrt{\dfrac{\ell+0,25\ell}{g}}=1,12.2\pi\sqrt{\dfrac{\ell}{g}}=1,12T\)

Suy ra chu kì tăng 12%

29 tháng 8 2016

2/ Ta có:

\(T=2\pi\sqrt{\dfrac{\ell}{g}}\)

Chu kì giảm 1% so với lúc đầu suy ra \(T'=0,99T\)

\(T'=2\pi\sqrt{\dfrac{\ell'}{g}}\)

\(\Rightarrow \dfrac{T'}{T}=\sqrt{\dfrac{\ell'}{\ell}}=0,99\)

\(\Rightarrow \dfrac{\ell'}{\ell}=0,99^2=0,98\)

\(\Rightarrow \ell'=0,98\ell\)

25 tháng 4 2017

Chọn đáp án D.

22 tháng 9 2016

Chiều dài l thì chu kì dao động là: \(T=2\pi\sqrt[]{\frac{l}{g}}\)= 2 (s)

Chiều dài \(\frac{l}{2}\) thì chu kì dao động là:

\(T'=2\pi\sqrt[]{\frac{l}{2.g}}\)\(=\frac{T}{\sqrt{2}}=\sqrt{2}\left(s\right)\)

Khi dây treo vướng đinh thì dao động con lắc là dao động tuần hoàn gồm một nửa dao động điều hòa với chiều dài l và một nửa dao động với chiều dài \(\frac{l}{2}\) 

Chu kì dao động là:

T1

\(=\frac{T+T'}{2}=\frac{2+\sqrt{2}}{2}\)

22 tháng 9 2016

thank you very much

1. 17 lần

2 .5 cây nến ( đề bảo thế)

3. 0 con

4. 1 lần

1/ Có bao giờ nhìn vào gương ta thấy đảo lộn trên thành dưới không? (Thường khi nhìn vào gương, ta thấy đảo lộn trái phải)2/ Khi ánh sáng đỏ và ánh sáng xanh đồng thời truyền tới mắt ta, não ta sẽ ghi nhận đó là ánh sáng màu gì?3/ Tại sao chim không thể thoát khỏi giếng cạn?4/ Có 2 thanh giống hệt nhau, 1 thanh sắt bình thường và một thanh kim loại nhiễm từ. Hãy tìm cách xác định thanh...
Đọc tiếp

1/ Có bao giờ nhìn vào gương ta thấy đảo lộn trên thành dưới không? (Thường khi nhìn vào gương, ta thấy đảo lộn trái phải)

2/ Khi ánh sáng đỏ và ánh sáng xanh đồng thời truyền tới mắt ta, não ta sẽ ghi nhận đó là ánh sáng màu gì?

3/ Tại sao chim không thể thoát khỏi giếng cạn?

4/ Có 2 thanh giống hệt nhau, 1 thanh sắt bình thường và một thanh kim loại nhiễm từ. Hãy tìm cách xác định thanh bị nhiễm từ nhanh nhất có thể?

5/ Tại sao cốc lại đựng được nước?

6/ Tại sao khi ném một hòn đá hình dạng bất kỳ xuống nước (cục gạch) thì cuối cùng ta cũng sẽ vẫn thấy các sóng nước có dạng hình tròn?

7/ Một hộp đen có chứa một thiết bị quay theo một chiều nhất định sau khi bật công tắc ở trên hộp. Làm thế nào để xác định chiều quay của thiết bị bên trong đó.

8/ Tại sao nước chảy ra từ vòi, càng xuống thấp thì tiết diện dòng chảy lại càng nhỏ?

9/ Tại sao khi đốt 1 que diêm đang đặt nằm ngang trong không khí thì nó sẽ bị cong lên phía trên?

10/ Tại sao bóp đá bào thì chúng sẽ dính với nhau thành 1 khối?

0
9 tháng 4 2019

Đáp án C

Phương pháp: Áp dụng công thức tính chu kì dao động của con lắc đơn

Cách giải:

Chu kì dao động của con lắc sau khi bị vướng vào đinh gồm:

+ ½ chu kì dao động với chiều dài dây l

+ ½ chu kì dao động với chiều dài dây l’ = 4l/9

Chu kì dao động của con lắc có chiều dài l:  T 0   =   2 π l g

Chu kì dao động của con lắc với chiều dài dây 4l/9 là:   T '   =   2 π l g

=> Chu kì dao động mới của con lắc vướng đinh là: T = (T’+ T0)/2 = 1,67s

=> Chọn C

3 tháng 5

 

A

2 tháng 1 2018