K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 5 2019

Đáp án B

17 tháng 10 2018

Với những ưu thế về vị trí địa lí, về nguồn lao động lành nghề, cơ sở vật chất kĩ thuật, lại có những chính sách phát triển phù hợp, thu hút được các nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước, Đông Nam Bộ đang sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên, nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao (sgk Địa lí 12 trang 176) Trong các nhân tố trên, nhân tố quan trọng nhất giúp Đông Nam Bộ sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên trong phát triển kinh tế là chính sách phát triển phù hợp, bởi chính sách phát triển chi phối việc sử dụng mọi nguồn tài nguyên; đặc biệt nhờ chính sách phù hợp nên ĐNB thu hút được các nguồn vốn đầu tư để khai thác tốt các nguồn tài nguyên

=> Chọn đáp án B

Chú ý: từ khóa nhân tố “quan trọng nhất“ “sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên“

15 tháng 12 2017

Hướng dẫn: SGK/176, địa lí 12 cơ bản.

 

Chọn: B

28 tháng 2 2016

So với các vùng khác trong nước, Đông Nam Bộ đã hội tụ được các thế mạnh chủ yếu sau đây:

a) Về vị trí địa lí

  • Kề bên đồng bằng sông Cửu Long (vùng lương thực, thực phẩm lớn nhất cả nước), giáp duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và Cămpuchia.
  • Có vùng biển với các cảng lớn, tạo điều kiện liên hệ với các vùng trong nước và quốc tế.

b) Về tự nhiên

• Đất:

  • Đất badan khá màu mỡ (khoảng 40% diện tích của vùng); đất xám bạc màu (phù sa cổ).
  • Thuận lợi cho việc hình thành vùng chuyên canh cây công nghiệp trên quy mô lớn.

• Khí hậu, nguồn nước:

  • Khí hậu cận xích đạo thích hợp cho sự phát triển của cây trồng, vật nuôi.
  • Hệ thống sông Đồng Nai (giá trị về thuỷ điện, thuỷ lợi và giao thông đường thuỷ).

• Khoáng sản

  • Dầu khí (trên thềm lục địa) có trữ lượng lớn, có khả năng phát triển thành ngành công nghiệp mũi nhọn.
  • Các khoáng sản khác (sét, cao lanh).

• Sinh vật:

  • Rừng (kể cả rừng ngập mặn) có giá trị về lâm nghiệp và du lịch.
  • Các ngư trường lớn liền kề (Ninh Thuận – Bình Thuận – Bà Rịa Vũng Tàu, Cà Mau – Kiên Giang) có ý nghĩa đối với việc phát triển ngành hải sản.

c) Về kinh tế – xã hội

• Nguồn lao động:

  • Nguồn lao động dồi dào;
  • Tập trung nhiều lao động có trình độ cao về chuyên môn, nghiệp vụ.

• Cơ sở hạ tầng hiện đại và đang được hoàn thiện (giao thông, thông tin liên lạc).

• Mạng lưới đô thị, trung tâm công nghiệp.

  • Có các trung tâm công nghiệp lớn như: TP Hồ Chí Minh, Biên Hoà và Vũng Tàu.
  • Vai trò của TP Hồ Chí Minh đối với sự phát triển kinh tế của Đông Nam Bộ.

• Các thế mạnh khác (sự năng động; sự thu hút đầu tư trong và ngoài nước).banhqua

17 tháng 3 2017

Đáp án: D

Giải thích: Các thế mạnh của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc nước ta là:

- Nguồn lao động với số lượng lớn, chất lượng vào loại hàng đầu của cả nước.

- Có lịch sử khai thác lâu đời nhất nước ta với nền văn minh lúa nước.

- Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất - kĩ thuật tương đối phát triển.

- Vị trí địa lí của vùng thuận lợi cho việc giao lưu trong nước và quốc tế

7 tháng 2 2017

Đáp án D

18 tháng 12 2019

Đáp án D

13 tháng 2 2016

a) Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có tốc độ tăng GDP cao nhất trong số các vùng kinh tế trọng điểm ở nước ta vì :

- Có vị trí địa lí đặc biệt thuận lợi (bản lề giữa Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ với Đồng bằng sông Cửu Long,..)

- Có nguồn tài nguyên đa dạng, nổi bật nhất là dầu khí ở thềm lục địa

- Dân cư đông ( 15.2 triệu người năm 2006), nguồn lao động dồi dào, có chất lượng

- Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật tốt và đồng bộ

- Tập trung tiềm lực và có trình độ  phát triển kinh tế cao nhất cả nước

- Các nguyên nhân khác (thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước, sự tăng động trong cơ chế thị trường...)

b) Định hướng phát triển vùng

- Phát triển các ngành công nghiệp cơ bản, công nghiệp trọng điểm, công nghệ cao, hình thành các khu công nghiệp tập trung

- Tiếp tục đẩy mạnh các ngành dịch vụ (thương mại, tín dụng, ngân hàng, du lịch..)

 

31 tháng 5 2018

Đáp án C