Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
để tránh hơi nước nếu chất tham gia bị ẩm gây ra cech lệch nhiệt độ khi chảy xuống gây vỡ ống nghiệm
Do hiện tượng đối lưu, nếu đun nóng nước từ phía dưới thì phần nước phía dưới sẽ đi lên (vì thể tích của nước tăng, trọng lượng riêng của nước giảm), phần nước phía trên còn lạnh sẽ đi xuống (vì thể tích của nước giảm, trọng lượng riêng của nước tăng),cứ như thế cho đến khi nước sôi. Do vậy nước ở phần trên sẽ nóng hơn , truyền nhiệt vào thành nồi nên khi nấu thành nồi lại nóng hơn đáy nồi
Như đã biết cách thức tạo ra khí Ozon trong khí quyển do hai nguyên nhân chính đó là:
Nguyên nhân 1: Các tia cực tím (tia UV-C λ<280 nm) từ mặt trời khi vào lớp khí quyển chứa Oxi, nó sẽ bắn phá vào phân tử Oxi tách thành 2 nguyên tử Oxi tự do. Các nguyên tử Oxi tự do này có thể tự tái hợp với nhau thành khí Oxi hoặc kết hợp với phân tử Oxi khác tạo thành khí Ozon.
Nguyên nhân 2: Khi có giông tố, các tia sét hình thành cũng phóng ra các tia cực tím (UV) và quá trình tạo khí Ozon cũng giống như trên
Ta thấy rằng Nguyên nhân tạo ra khí Ozon đều ở trên cao của tầng khí quyển. Khi Ozon hình thành bởi nguyên nhân 1 thì khí Ozon ở trên tầng bình lưu. Còn nguyên nhân 2 khí Ozon ở ranh giới giữa tầng đối lưu và bình lưu. Nhưng do nhiệt độ của tia sét tạo ra rất lớn nên trong vùng tạo ra khí Ozon có nhiệt độ rất cao làm cho khối khí giãn nở đối lưu lên trên vùng bình lưu. Khi nhiệt độ giảm khi Ozon có bị “rơi” xuống về phía mặt đất, do Ozon là khí không bền, dễ dàng bị phân huỷ thành ôxy phân tử và ôxy nguyên tử nhưng khi rơi xuống tầng thấp Oxi nguyên tử vừa tách ra từ Ozon bị hấp thụ ngay bơi hơi nước, hoặc bụi có trong khí quyển, do đó Oxi nguyên tử không còn cơ hội để tái hợp với phân tử Oxi hình thành trở lại khí Ozon. Vậy là khí Ozon biến mất!
Vì các nguyên nhân như vậy mà khí Ozon tuy có khối lượng nặng hơn khí Oxi, Nito nhưng nó lại “chỗm trệ ngồi” trên những khí này trong bầu khí quyển.
trong khí quyển có 1 cân bằng giữa O3 và O2 như sau:
O3 <---hv--> O2 + O
O3 nặng hơn O2 nên có xu hướng
xuống dưới, phía dưới là vùng của
bức xạ tử ngoại gần (2400-3600
angstron) nên phân hủy O3 thành
O2, cân bằng dịch chuyển sang phải,
do đó ở phía dưới tồn tại chủ yếu là
O2.
O2 nhẹ hơn có xu hướng bay lên cao,
tuy nhiên lên cao O2 hấp thu bức xạ
tử ngoại có bước sóng (1600-2400) lại
thành O3 như sau: O2 +hv---> 2O, O
+O2--> O3 do đó phía trên tồn tại
chủ yếu là O3
cân bằng O3 <--> O2 + O giữ cho
nồng độ O3 trên tầng cao của khí
quyển có nồng độ hầu như không đổi
Khí hidro là loại khí không màu, không mùi và không vị, rất dễ cháy, nếu trong không khí bị hòa lẫn hidro từ 4% tới 74% trong điều kiện có lửa sẽ dẫn đến phát nổ, nguy hiểm hơn nữa, trong điều kiện không có ánh sáng và nhiệt độ thấp, dung dịch không khí và khí Hidro có thể tự phát nổ mà không cần tia lửa, nếu không khí và hidro được hòa lẫn ở tỉ lệ 1:1 sẽ dẫn đến phát nổ ở điều kiện ánh sáng thường.
He là nguyên tố nhẹ thứ hai sau Hidro. Ở điều kiện bình thường Heli trơ, không cháy, không hỗ trợ sự cháy, không màu, không mùi, không độc nhưng là một loại khí không thể tổng hợp hay chiết tách từ các hợp chất khác được mà nguồn cung cấp chủ yếu vẫn là nguồn tự nhiên chính vì thế giá thành khí Heli rất cao.
Chính vì những nguyên nhân đó mà ngta k bơm khí H2 vào khinh khí cầu .
Khí Heli là khí hiếm, không gây cháy nổ. Do đó, để đảm bảo đến mức độ an toàn của người điều khiển khinh khí cầu thì nên dùng khí heli.
vì khí Hidro dễ gây cháy nổ . Khí Heli là khí hiếm, khá trơ, không gây cháy nổ. Do đó, để đảm bảo đến mức độ an toàn của người điều khiển khinh khí cầu thì nên dùng khí heli.
Vì khi chưa hòa tan các phân tử muối dính với nhau nhưng sau khi cho vào nước khuấy đều thì muối sẽ phân rã thành nhiều hạt nhỏ nên khi cô cạn sẽ dc như vậy.Trần Ngọc Huy
- Muối là 1 phần của nước muối. Giải dụ thể tích của 1kg nước muối là 3 phần thì khi tách muối ra khỏi nước thì thể tích muối chỉ còn 1 phần (phần còn lại là của nước)
*P/s: giải thích theo kiểu ngắn gọn và dễ hiểu như thế (riêng phần giả dụ t lấy số liệu "hư cấu" thôi nhé -.-)
Ta có: Mkhông khí = 29 (g/mol)
MH2 = 2 (g/mol)
Ta thấy: MKK > MH2
=> Không khí nặng hơn H2
=> H2 nhẹ hơn không khí
Ta có: MH2=2 g/mol
Mkk=29 g/mol
người ta nói H2 nhẹ hơn không khí tức là
MH2 < Mkk
sao bạn hỏi câu ngớ ngẩn vậy
Vớ vẩn, báo cáo
@congtybaocao