Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi kiểm tra lốp xe máy, ô tô đã bơm đủ căng chưa, người ta thường dùng vật cứng gõ vào lốp xe. Vì khi gõ vào lốp xem làm lốp xe dao động phát ra âm: Khi lốp xe căng sẽ phát ra tiếng “bong bong” do tần số dao động cao hơn, âm bổng hơn. Khi lốp xe non, sẽ phát ra tiếng “bịch bịch” do tần số dao động thấp hơn, âm trầm hơn.
Còn ở các trạm dịch vụ sửa chữa xe, người thợ còn dùng áp kế để do áp suất khí bên trong lốp xe (như hình)
Khi kiểm tra lốp xe máy, ô tô đã bơm đủ căng chưa, người ta thường dùng vật cứng gõ vào lốp xe. Vì khi gõ vào lốp xem làm lốp xe dao động phát ra âm: Khi lốp xe căng sẽ phát ra tiếng “bong bong” do tần số dao động cao hơn, âm bổng hơn. Khi lốp xe non, sẽ phát ra tiếng “bịch bịch” do tần số dao động thấp hơn, âm trầm hơn.
#@Thanh Khoa
-Người đó nghe được hai tiếng gõ là do âm thanh truyền trong không khí và trong đường ray với vận tốc khác nhau nên âm thanh đến tai người nghe cách nhau một khoảng thời gian. Người đó sẽ nghe thấy âm thanh truyền qua đường ray trước vì vận tốc âm truyền trong chất rắn lớn hơn vận tốc âm truyền trong không khí.
-Thời gian âm thanh truyền qua không khí là:
T k k = S : v k k = 1500 : 340 = 4,41 (giây)
Thời gian âm truyền qua đường ray là:
T r = T k k – 4 = 0,41 (giây)
Vận tốc truyền âm trong đường ray là:
V r = S : T r = 1500 : 0,41 = 3658 (m/s)
Đáp án: 3658 m/s.
a) Người ta nghe 2 tiếng gõ là vì âm phát ra ở thanh hợp kim truyền đi môi trường khác nhau với vận tốc khác nhau do đó người ta nghe được 2tiếng gõ , âm truyền trong thanh hợp kim đến trước b) thời gian âm truyền trong không khí t1=S/V1=1700/340=5(s). Thời gian âm truyền trong hợp kim. t2=t1- 4,6=5-4,6= 0,4(s). Vận tốc của âm truyền trong thanh hợp kim V2=S/t2=1700/0,4= 4250(m/s). Dấu (/) này là dấu chia nha
a) Người đó nghe được hai tiếng gõ là do âm thanh truyền trong không khí và trong đường ray với vận tốc khác nhau nên âm thanh đến tai người nghe cách nhau một khoảng thời gian.
b) Vận tốc âm truyền trên đường ray là
\(v=\dfrac{s}{t}=1500:4=375\left(m\right)\)
Theo mình trường hợp này là để:
+ kiểm tra lốp
+ kiểm tra tiến trình bơm hơi
+ Xem lốp có non hay quá độ hơi ko?
+ Do lốp có sức đàn hồi cao nên người ta đập vào chỗ lốp mỏng để phần lốp ấy to ra đỡ hậu quả khi đi trên đường
Tại sao khi bơm lốp xe ô tô, người thợ lại dùng búa hoạc thanh sắt gõ vào lốp ?
Người thợ dùng búa hay thanh sắt gõ vào lốp, vì khi gõ vào lốp, lốp dao động phát ra âm thanh, nếu lốp ít hơi thì âm thanh nhỏ, lốp đầy hơi thì âm thanh lớn. Bằng cách đó, họ có thể kiểm tra xem lốp xe đã đầy hơi hay không