K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2017

Tóm tắt thôi nhé:

Do quán tính lúc đầu xe đứng yên nên bắt đàu chuyển động thì nó giữ nguyên tính chất ban đầuKhi đã chuyển động thì xe bắt đàu chuyển sang tính chất chuyển động nên xe đi nhanh

28 tháng 9 2017

thanks

19 tháng 12 2017

1.a)tại sao khi quần áo bị bụi bẩn bám vào, muốn cho sạch bụi thì người ta thường cầm lên và rủ thật mạnh

TL:

Quán tính là tính chất của một vật luôn muốn giữ nguyên vận tốc ( bảo toàn vận tốc )của nó kể cả phương,chiều và độ lớn của nó.
Ví dụ : Khi bạn ngồi trên một ô tô đến chỗ ô tô rẽ bên phải. Bạn có xu thế ngả người vê thành trái của xe và ngược lại
Nếu đang đi mà ô tô tăng tốc, người có xu hướng ngả ra sau vì muốn bảo toàn vân tốc cũ,nhỏ hơn.
Rũ áo cũng như vậy.Khi áo và bụi có cùng vận tốc, tay giữ áo dừng lại, bụi vẫn muốn bảo toàn vận tốc cũ , bụi bị rơi khỏi áo.

b.) tại sao khi đi xe đạp, nếu ta ngừng đạp thì xe vẫn chuyển động về phía trước

TL:

Mặc dù ta đã ngừng đạp, nhưng do có quán tính nên xe có xu hướng muốn tiếp tục chuyển động

thẳng đều. Xe chuyển động chậm dần là do có ma sát cản trở chuyển động.

19 tháng 12 2017

cảm ơn banj nhé

yeu

23 tháng 7 2021

Hello

23 tháng 7 2021

Nhớ mik ko

5 tháng 3 2021

Sau 30 phút đầu đi thì người đi xe đạp và đi bộ cách nhau:

8.\(\dfrac{1}{2}\) + 4.\(\dfrac{1}{2}\) = 6 (km)

Khi người đi xe đạp nghỉ thêm 30' thì 2 người cách nhau là

6 + \(4.\dfrac{1}{2}\) = 8km

Mỗi giờ người đi xe đạp hơn người đi bộ số km là :

8 - 4 = 4(km)

Thời gian để người đi xe đạp đuổi kịp người đi bộ sau khi nghỉ là:

4 : 8 = \(\dfrac{1}{2}\) (giờ)

Thời gian từ lúc khởi hành đến lúc người đi xe đạp đuổi kịp người đi bộ là:

\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{2}h=1h30'\)

 

6 tháng 3 2021

Bạn ơi! Bạn giải thích giúp mình ở chỗ là thời gian người đi xe đạp đuổi kịp người đi bộ là tại sao phải lấy 4:8 vậy bạn?

3 tháng 6 2021

tính đến lúc người đi xe đạp quay lại đuổi khoảng cách 2 người là 

\(S=8.0,5+4.1=8\left(km\right)\)

gọi t là thời gian xe đạp đuổi kịp người đi bộ ta có

khi 2 người gặp nhau \(8.t=8+4.t\Rightarrow t=2\left(h\right)\)

vậy kể từ lúc khởi hành sau \(2+0,5.2=3\left(h\right)\) xe đạp đuổi kịp người đi bộ

23 tháng 3 2022

tại sao lại là8t=8+4t vậy ạ

 

Gọi A là vị trí người đi xe máy, B là vị trí ng đi xe đạp và C là vị trí ng đi bộ 

Trường hợp 1 : Khi ng đi bộ đi từ C --> A ( tức là cùng chiều vs xe đạp, ngược chiều với xe máy ) gặp nhau tại D

Ta có

\(s_{xe.máy}=45t; s_{xe.đạp}=xt;s_{đi.bộ}=15t\) 

Ta lại có \(s_{AC}=s_{xm\left(xe.máy\right)}+s_{b\left(bộ\right)}\) 

\(s_{BD}=s_{xd\left(xe.đạp\right)}=s_{BC}+s_b\\ \Rightarrow s_{BC}=s_{xd}-x_b\\ Mà:s_{AC}=2s_{BC}\\ \Rightarrow s_{xm}+s_b=s_{xd}-s_b\\ \Leftrightarrow45t+xt=15t-xt\\ \Rightarrow x=-15\left(loại\right)\) 

-----> Trường hợp này ko thể xảy ra 

Trường hợp 2 : Khi người đi bộ đi từ C --> B ( cùng chiều xm ngược chiều xd ) gặp nhau tại D

Ta có 

\(s_{xm}=s_{AD}=s_{AC}+s_{CD}=45t\\ \Leftrightarrow s_{AC}=45t-s_{CD}=45t-xt\\ s_b=s_{CD}=xt\\ s_{xd}=s_{BD}=15t\\ Mà:\\ s_{BD}+s_{CD}=s_{BC}=\dfrac{1}{2}s_{AC}\\ \Leftrightarrow15t+xt=\dfrac{45t-xt}{2}\\ \Leftrightarrow30t+2xt=45t-xt\\ \Leftrightarrow3x=15\Rightarrow x=5\) 

 

 

 

6 tháng 10 2017

vì theo quán tính, vật đang chuyển động không thể dừng đột ngột nên khi ta kít phanh xe thì xe sẽ tiến về phương chuyển động thêm một ít rồi mới dừng lại được

6 tháng 10 2017

Bạn ơi VD trên có thể là do lực ma sát đc k vì do má phanh tiếp súc với vành xe nên tao lên lực ma sát

25 tháng 12 2021

Đổi 21,6 km/h= 6 m/s

Thời gian người đó đi xe đạp một vòng là

\(t=\dfrac{s}{v}=1800:1,25=1440\left(s\right)\)

Thời gian người đó đi xe máy hết 1 vòng là

\(t=\dfrac{s}{v}=1800:6=300\left(s\right)\)

Người đi xe máy đi hết quãng đường trong thời gian 1440 giây là

\(s=v.t=6.1440=8640\left(m\right)\)

Số vòng là

\(8640:1800=4,69\left(vòng\right)\)

Làm tròn là 4,5 vòng

 

 

25 tháng 12 2021

Đổi 1800m = 1,8 km

Thời gian đi 1 vòng của người đi xe đạp là :

\(1800:1,25=1440s=24'\)

Vận tốc người đi xe máy là :

\(21,6:60=0,36\left(\dfrac{km}{phút}\right)\)

Thời gian người đi xe máy đi 1 vòng là :

\(1,8:0,36=5'\)

Vậy khi người đi xe đạp đi được 1 vòng thì xe máy đi được :

\(24:5=\dfrac{24}{5}\) (lần)\(\approx4,8\) (lần)