Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo
1
có sự chuyển hóa từ cơ năng sang nhiệt năng, từ khúc gỗ sang lưỡi cơ đây là thực hiện công
- lưỡi cưa đã nhận 1 nhiệt lượng , vì nhiệt năng của nó đã tăng lên trong quá trình này
tham khảo
2.
Vì các phân tử đường và phân tử nước đều có khoảng cách nên các phân tử nước sẽ xen vào khoảng cách của các phân tử đường làm cho đường tan, đồng thời các phân tử đường xen vào khoảng cách của phân tử nước làm cho nước ngọt. Thêm vào đó, các phân tử nước và phân tử đường chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía.
Vì các phân tử đường và phân tử nước đều có khoảng cách nên các phân tử nước sẽ xen vào khoảng cách của các phân tử đường làm cho đường tan, đồng thời các phân tử đường xen vào khoảng cách của phân tử nước làm cho nước ngọt. Thêm vào đó, các phân tử nước và phân tử đường chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía.
Tham khảo:
Vì các phân tử đường và phân tử nước đều có khoảng cách nên các phân tử nước sẽ xen vào khoảng cách của các phân tử đường làm cho đường tan, đồng thời các phân tử đường xen vào khoảng cách của phân tử nước làm cho nước ngọt. Thêm vào đó, các phân tử nước và phân tử đường chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía.
Đường chìm xuống đáy cốc. Một lúc sau, nếm nước ở trên vẫn thấy ngọt. Tại sao? Do các phân tử đường chuyển động hỗn độn về mọi phía và giữa các phân tử nước có khoảng cách, nên một số phân tử đường có thể chuyển động lên gần mặt nước, vì vậy nếm nước ở trên vần thấy ngọt.
1 cục đường phèn vào trong 1 cốc nước, đường chìm xuống đáy cốc. 1 lúc sau, nếm nước ở trên có vị ngọt vì các phân tử đường và các phân tử nước có khoảng cách và các phân tử đường và các phân tử nước đều chuyển động không ngừng nên các phân tử đường xen vào giữa khoảng cách của các phân tử nước và các phân tử nước xen vào giữa khoảng cách của các phân tử đường làm cho nước có vị ngọt
Đường phèn và nước đều được cấu tạo từ các nguyên tử và phân tử. Các nguyên tử, phân tử đường phèn và nước luôn chuyển động và giữa chúng có khoảng cách. Vì thế, khi bỏ một cục đường phèn vào cốc đựng nước, các nguyên tử và phân tử đường phèn xen vào giữa các phân tử nước và ngược lại nên nếm nước ở trên vẫn thấy ngọt.
Do các phân tử đường chuyển động hỗn độn về mọi phía và giữa các phân tử nước có khoảng cách, nên một số phân tử đường có thể chuyển động lên gần mặt nước, vì vậy nếm nước ở trên vẫn thấy ngọt.
Vì các phân tử đương và nước đều có khoảng cách chúng xen kẽ với nhau làm cho nước ngọt => nước đường
Vì khi khuấy lên thì các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước, cũng như các phân tử nước xen vào giữa khoảng cách giữa các phân tử đường nên nước đường có vị ngọt.
Do đường có vị ngọt và trong các nguyên tử phân tử nước cũng có các khoảng cách, và các hạt nguyên tử phân tử đường và nước chuyển động không ngừng nên chúng lên lõi vào các khoảng cách của nhau nên nước mới có vị ngọt
ụa lý thuyết hả :")
Câu 1) Có nghĩa là trong 1s bếp thuẹc hiện được 1200J
Câu 2) Do các phân tử cao su có khoảng cách nên chúng có thể chui ra ngoài nên quả bóng xẹp dần
Câu 3) Vì các phân tử đường xen vào các giữa các phân tử nước nên chúng phải có vị ngọt
Câu 4) Khi các chất tự hòa lẫn vào nhau do sự chuyển động không ngừng của các hạt nguyên, phân tử, có thể khi nhiệt độ cao
câu 1 :nói công suất của bếp điện là 1200W thì có nghĩa là trong 1 giây, bếp điện sản sinh được ra 1 công bằng 1200J
caau2
phần bóng cao su được cấu tạo từ các phân tử của cao su mà giữa chúng có khoảng cách. phân tử không khí ở trong bóng có thể lọt qua các khoảng cách giữa các phân tử này để ra ngoài nên làm cho bóng xẹp dần
câu 3
vì các phân tử đường hòa khi tan ra xen kẽ các phân tử của nc nên có vị ngọt.
thế thôi , em lớp 7
em học lớp mấy hả em cái này chỉ dành cho phần nhiệt học lớp 8 thôi em ak
Tại vì giữa nước có khoảng cách nên khi thả đường vào đường xen vào K cách đó