Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo !
: Người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng để tập trung chất dinh dưỡng vào phát triển chồi nách.Ví dụ : bấm ngọn mướp, mồng tơi, các loại cây rau... cây sẽ phát triển các chồi nách và cho lá hoặc hoa quả nhiều hơn
Vì bấm ngọn tỉa cành là biện pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân nhằm tăng năng suất cây trồng.
* Bấm ngọn: Trong trồng trọt, người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng để tập trung chất dinh dưỡng vào phát triển chồi nách.
Ví dụ. bấm ngọn mướp, mồng tơi, các loại cây rau... cây sẽ phát triển các chồi nách và cho lá hoặc hoa quả nhiều hơn. Các cây đậu. cà chua, bông... được bám ngọn sẽ cho nhiều quả hơn.
Tuy nhiên, có nhiều loại cây như lúa. ngô, đay. xoan... thì không bấm ngọn.
* Tia cành: Trong trồng trọi, người ta áp dụng biện pháp tia cành để tỉa những cành sâu, xấu nhằm tập trung chất dinh dưỡng cho các cành còn lại phát triển tốt hơn.
Đối với một số loại cây lấy gỗ như bạch đàn, phi lao, xoan... tia cành sẽ cho cây mọc thẩng, thân to, gỗ tốt
TK
Vì trong cây họ đậu có chứa các vi khuẩn có khả năng cố định Nitơ ở trong không khí. Nên phải trông luân canh cây họ đậu để hồi phục độ phì nhiêu của đất sau khi loài cây khác được trồng ở đó.
Đáp án A
Cắt bỏ hết lá ở cành ghép để hạn chế mất nước ở cành ghép
Chọn A.
Giải chi tiết:
Cắt bỏ hết lá ở cành ghép để hạn chế mất nước ở cành ghép
VÌ giúp tăng độ ẩm cho cây trồng ,để thân cây thẳng, đỡ tốn công chăm sóc.
Tham khảo:
Vì bộ rễ của cây lúa ngắn, mọc chùm gần sát đất nên bón sát mặt đất để cây dễ hấp thụ dinh dưỡng và thời gian sinh sống của cây lúa ngắn, theo thời vụ. Còn cây ăn quả đào hố sâu để bón giúp rễ đâm sâu xuống mặt đất, tăng độ bám chắc cho cây.
Đáp án là C
Khi trồng cây người ta lại thường xuyên xới đất ở gốc cây cho tơi xốp để tạo độ thoáng giúp rễ cây hô hấp tốt vì khi thiếu oxi → quá trình hô hấp yếm khí tăng sinh ra chất độc với cây
Tham khảo!
- Cây có điểm bù ánh sáng thấp có khả năng quang hợp ở cường độ ánh sáng thấp, còn cây có điểm bù ánh sáng cao có khả năng quang hợp ở cường độ ánh sáng cao $→$ Trong trồng trọt, người ta thường trồng xen canh các cây có điểm bù ánh sáng thấp với cây có điểm bù ánh sáng cao để tận dụng tối đa nguồn ánh sáng, chất dinh dưỡng trên một diện tích trồng trọt mà vẫn đảm bảo năng suất do cây có điểm bù ánh sáng cao sẽ ở phía tầng trên còn cây có điểm bù ánh sáng thấp sẽ ở tầng dưới.
- Ví dụ: Trồng xen giữa ngô có điểm bù ánh sáng cao với đậu đỗ có điểm bù ánh sáng thấp.
khi trồng cây, ngta phải cắt bớt lá. vì lá nhiều sẽ hút hết nước of thân cây, mà cây mới trồng thì dể bị héo nên cần giữ nước cho thân cây. Đến khi thích nghi vs mt mới, cây cứng cáp thì nuôi lại lá.
-tránh mất nước.