Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lipit có tác dụng giữ nhiệt nên các loài động vật sống ở vùng cực thường có lớp mỡ dưới da dày hơn so với các loài sống ở vùng nhiệt đới.
- Do nhiệt đới có nhiệt độ nóng nên vi sinh vật có thể dc phát triển thành dịch và dễ xuất hiện
- Còn ôn đới có nhiệt độ lạnh nên các vi sinh vật bị hạn chế phát triển thành dịch và ko thể xuất hiện
Vì vậy nên các bệnh do vi sinh vật gây ra dễ xuất hiện và phát triển thành dịch ở vùng nhiệt đới hơn so với vùng ôn đới
vì vùng nhiệt đới ở trong vùng xích đạo nên vi sinh vật có thể dc phát triển thành dịch và dễ xuất hiện
- Vùng nhiệt đới có nhiệt độ ấm thường dao động từ 20oC – 40oC và độ ẩm cao. Đây là điều kiện thích hợp cho sự phát triển của các vi sinh vật như các vi khuẩn, nấm,…
- Ngược lại, vùng ôn đới thường có nhiệt độ lạnh, độ ẩm thấp khiến kìm hãm sự phát triển của các vi khuẩn, nấm,…
→ Các bệnh do vi sinh vật gây ra (bệnh tả, nấm,…) dễ xuất hiện và phát triển thành dịch ở vùng nhiệt đới hơn so với vùng ôn đới. Đồng thời, thực phẩm và đồ dùng ở vùng nhiệt đới cũng rất nhanh bị hỏng nếu không được bảo quản đúng cách hơn.
- Vi sinh vật là những sinh vật kích thước nhỏ bé, thường chỉ quan sát được dưới kính hiển vi.
- Thức ăn của vi sinh vật rất đa dạng phụ thuộc vào tùy từng loài: Có những loài hấp thu các chất vô cơ của môi trường để tự tổng hợp lên chất hữu cơ của cơ thể, có loài sử dụng các chất hữu cơ có sẵn trong thức ăn (vụn hữu cơ, các vi sinh vật khác,…) để tổng hợp nên chất hữu cơ của cơ thể.
- Để nghiên cứu vi sinh vật, người ta thường sử dụng các phương pháp như phương pháp quan sát dưới kính hiển vi (soi tươi, nhuộm đơn, nhuộm Gram), phương pháp phân lập và nuôi cấy vi sinh vật.
a) Nồng độ ở vùng A nhiều hơn vùng B
b) Các phân tử sẽ di chuyển từ vùng có nhiều phân từ đến vùng có ít phân tử hơn (theo chiều gradien nồng độ), tức là từ vùng A sang vùng B.
c) Sự di chuyển này diễn ra đến khi phân tử phân bố đồng đều trong môi trường.
Cá sông và cá biển cá nào rã đông nhanh hơn ???
- Cá biển vì trog cá biển thik có chứa một ít muối biển, mà muối biển giúp rã đông nhah nên cá biển sẽ rã đông nhah hơn
Vì sao thức ăn dư thừa nên hâm nóng rồi mới cho vào tủ lạnh??
- Vì thức ăn dư thừa sẽ luôn có vi khuẩn, vi sinh vật bám lên nên để lâu chúng sẽ có đủ điều kiện để sinh trưởng nên sẽ gây bệnh cho con người nếu ăn phải
Vì thế ta cần hâm nóng thức ăn dư thừa để diệt hết vi sinh vật rồi mới cho vào tủ lạnh để bảo quản
quần thể: 1, 2, 4,
quần xã: 3, 5
Vì quần thể là tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sinh sống trong khoảng không gian nhất định, tại thời điểm nhất định, có khả năng sinh trưởng và tạo ra thế hệ mới. Các quần thể 1,2,4 đáp ứng đủ các điều kiện trên nên là quần thể.
Quần xã là tập hợp các cá thể khác loài, cùng sinh sống trong khoảng không gian nhất định và tại thời điểm nhất định. Ví dụ số 2: tôm, cá, cua, ốc là những sinh vật khác loài, cùng sống trong ao, tại thời điểm nhất định.
Tham khảo
Cá sống ở châu Nam Cực so với cá sống ở vùng nhiệt đới thì thành phần các acid béo của màng sinh chất khác nhau là: Cá sống ở vùng Nam Cực (khí hậu lạnh), chúng cần 1 lớp da dày để sống sót nên số lượng phân tử cholesterol sẽ nhiều hơn cá sống ở vùng nhiệt đới (nhiệt độ nóng ẩm). Do các phân tử cholesterol làm cho cấu trúc màng thêm ổn định và vững chắc hơn.
- Đây là câu hỏi địa lí mà bạn :>