Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-xương rắn chắc đó đầy đủ canxi va muối khoáng
-xương mềm dẻo lượng cốt giao vs muối khoáng trong xương nhiều
-vì nếu ngồi học ko đúng tư thế xương sẽ bị cong vẹo,ko thắng,dễ gây đau lưng.có thể dẫn đến tật nguyền
1.- Thả 1 xương đùi ếch vào cốc đựng HC1 10%. Quan sát xem thấy hiện tượng đặc biệt xảy ra dó là có bọt khí nổi lên và đó là khí cacbônic, điều đó chứng tỏ trong thành phần của xương có muối cacbônat, khi tác dụng với axít sẽ giải phóng khí cacbônic. Có thể dùng kẹp gắp xương đã ngâm axít lúc đầu giờ, rửa trong cốc nước lã để kiểm tra độ mềm dẻo của xương.
- Đốt một xương đùi ếch khác (hoặc một mẩu xương bất kì) trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi xương không cháy nữa, không còn thấy khói bay lên. Bóp nhẹ phần xương dã đốt thấy tro, đó chính là thành phần chất khoáng.
- Từ các thí nghiệm trên có thể rút ra kết luận về thành phần và tính chất của xương: Xương được cấu tạo từ chất hữu cơ gọi là cốt giao và chất khoáng chủ yếu là canxi.
+ Chất khoáng làm cho xương bền chắc.
+ Cốt giao đảm bảo tính mềm dẻo. Tí lệ chất cốt giao thay đổi theo tuổi.
2.Người già, xương bị phân hủy nhanh hơn nhờ sự tạo thành, đồng thời tỉ lệ cốt giao giảm, vì vậy xương xốp, giòn, dễ gãy và sự phục hồi xương gãy diễn ra rất chậm, không chắc chắn.
1.
Xương là một cơ quan sống:
- Xương cấu tạo bởi các phiến vôi do mô liên kết biến thành, trong chứa các tế bào xương.
- tế bào xương có đầy đủ các đặc tính của sự sống: dinh dưỡng, lớn lên, hô hấp, bài tiết, sinh sản, cảm ứng… như các loại tế bào khác.
- Sự hoạt động của các thành phần của xương như sau:
+ Màng xương sinh sản tạo ra mô xương cứng , mô xương xốp.
+ Ong xương chứa tuỷ đỏ, có khả năng sinh ra hồng cầu.
+ Xương tăng trưởng theo chiều dài và theo chiều ngang.
2. thành phần và tính chất của xương: Xương được cấu tạo từ chất hữu cơ gọi là cốt giao và chất khoáng chủ yếu là canxi. + Chất khoáng làm cho xương bền chắc. + Cốt giao đảm bảo tính mềm dẻo. Tí lệ chất cốt giao thay đổi theo tuổi.
- Hãy chứng minh : Xương là một cơ quan sống
- Xương cấu tạo bởi các phiến vôi do mô liên kết biến thành trong
chứa các tế bào xương.
- TB xương có đầy đủ các đặc tính của sự sống: dinh dưỡng, lớn
lên, hô hấp, bài tiết, sinh sản, cảm ứng… như các loại tế bào
khác.
- Sự hoạt động của các thành phần của xương như sau:
+ Màng xương sinh sản tạo ra mô xương cứng, mô xương xốp.
+ Ống xương chứa tuỷ đỏ, có khả năng sinh ra hồng cầu.
+ Xương tăng trưởng theo chiều dài và theo chiều ngang.
Tại sao lứa tuổi thanh thiếu niên lại cần chú ý rèn luyện giũ gìn để bộ xương phát triển cân đối?
Vì ở lứa tuổi thanh thiếu niên này là lúc mà cơ thể phát triển mạnh nhất nên chúng ta phải cố gắng giữ gìn để bộ xương phát triển cân đối để sau này chúng ta có một cơ thể khỏe mạnh , xương chắc chắn , không bị vặn vẹo , mềm yếu.
*người già dễ bị gãy xương là vì ở nguời già, tỉ lệ chất hữu cơ giảm xuống; tính dẻo dai và chắc chắn cũng giảm; đồng thời xuơng trở nên xốp, giòn và dễ gãy khi co va chạm mạnh. chat hữu cơ ngoài chức năng tạo tính dẻo dai cho xương còn hỗ trợ quá trình dinh dữơng xương. do tuổi già tỉ lệ chất hữu cơ giảm nên khi xương bị gãy, rất chậm phục hồi
Tham khảo :
Xương gồm hai thành phần chính: Cốt giao (chất hữu cơ) và chất khoáng.
+ Chất khoáng làm cho xương bền chắc.
+ Cốt giao đảm bảo tính mềm dẻo.
- Nhờ tính đàn hồi nên xương có thể chống lại tất cả các lực cơ học tác động vào cơ thể, nhờ tính rắn chắc nên bộ xương có thể chống đỡ được sức nặng của cơ thể.
- Ở trong xương người lớn: Chất cốt giao chiếm 1/3, chất khoáng 2/3.
- Ở trong xương trẻ em: Chất cốt giao chiếm tỉ lệ cao hơn, nên xương trẻ em có tính đàn hồi cao hơn nên dẻo
- Xương người già thì chất khoáng tăng lên và cốt giao giảm đi nên xương trở nên rất giòn. Vì vậy người già rất dễ bị gãy xương.
Với trẻ em, chất cốt giao chiếm tỉ lệ cao hơn, nên xương trẻ em có tính đàn hồi cao hơn nên dẻo. Với người già thì tỷ lệ cốt giao và chất khoáng chênh lệch rất lớn nên sẽ làm cho xương của người già mất đi tính đàn hồi và trở nên giòn hơn.
- Rắn chắc vì :
+ Dạng hình ống có tác dụng giúp xương nhẹ
+ Các nan xương xếp kiểu vòng cung làm phân tán lực tác dụng tác động lên xương giúp xương có tính chịu nén cao.
-> Cách cấu tạo thân xương và đầu xương như trên, làm cho xương rất cứng rắn, đảm bảo được sức chịu đựng của xương.
- Đàn hồi vì xương gồm hai thành phần chính: Cốt giao (chất hữu cơ) và chất khoáng.
+ Chất khoáng làm cho xương bền chắc.
+ Cốt giao đảm bảo tính mềm dẻo.
TK
Xương vừa có tính vững chắc vừa có tính mềm dẻo vì:
- Xương được cấu tạo từ 2 thành phần : chất vô cơ là muối khoáng và chất hữu cơ gọi là cốt giao
Vì thành phần hóa học của xương gồm: ...
– Chất vô cơ (hay chất khoáng chủ yếu là canxi): làm cho xương bền chắc.
⇒ Sự kết hợp của 2 thành phần này làm cho xương bền chắc và có tính mềm dẻo.