Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì ở những nước này, nhiệt độ ngoài trời có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc của thủy ngân. Khi nhiệt độ ngoài trời thấp rượu vẫn chưa bị đông đặc nên vẫn đo được, còn thủy ngân với nhiệt độ đó đã bị đông đặc
Vì:
+ Nhiệt độ ngoài trời có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc của thủy ngân.
+ NĐ ở đó rất thấp, có thể dưới 0oC
=> Không thể dùng nhiệt kể thủy ngân để đo nhiệt độ ngoài trời
Tick nha
Để có một thứ được gọi là mốc của một đại lượng vật lý nào đó nó phải có đặc tính quan trong nhất đó là đại lượng ấy ko thay đổi theo thời gian và không gian (Điều này dễ hình dung :cột một ở trên đường đi chẳng hạn nó là thứ giúp ta so sánh khoảng cách giữa ta và nó ,nếu cột mốc luôn di chuyển thì nó sẽ ko là cột mốc ,nó phải cố định tại một vị trí ),và nhiệt độ của nước đá đang tan có đặc điểm điểm đó ,nhiệt độ của nó luôn ổn định (0-4 độ c).còn nước ở trạng thái lỏng có thể có nhiệt độ bất kỳ từ 0-100 độ c vì vậy ta ko biết chính xác nó có nhiệt độ bao nhiêu để mà so sánh ,còn đá (trạng thái rắn )có thể có nhiệt độ từ -273-0 độ c nên cũng không là mốc được
Ở các nước hàn đới ( các nước gần nam cực, bắc cực ) người ta thường dùng nhiệt kế rượu mà không dùng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ khí quyển vì: nhiệt độ đông đặc của rượu ở -1170C trong khi nhiệt độ đông đặc của thủy ngân ở -390C, khi nhiệt độ khí quyển xuống dưới -390C thì thủy ngân bị đông đặc không thể đo tiếp nhiệt độ; còn nhiệt kế rượu vẫn bình thường và có thể đo tiếp nhiệt độ của khí quyển.
Ở các nước hàn đới người ta thường dùng nhiệt kế rượu mà không dùng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ khí quyển vì: nhiệt độ đông đặc của rượu ở -1170C trong khi nhiệt độ đông đặc của thủy ngân ở -390C, khi nhiệt độ khí quyển xuống dưới -390C thì thủy ngân bị đông đặc không thể đo tiếp nhiệt độ; còn nhiệt kế rượu vẫn bình thường và có thể đo tiếp nhiệt độ của khí quyển.
Ở các nước hàn đới ( các nước gần nam cực, bắc cực ) người ta thường dùng nhiệt kế rượu mà không dùng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ khí quyển vì: nhiệt độ đông đặc của rượu ở -1170C trong khi nhiệt độ đông đặc của thủy ngân ở -390C, khi nhiệt độ khí quyển xuống dưới -390C thì thủy ngân bị đông đặc không thể đo tiếp nhiệt độ; còn nhiệt kế rượu vẫn bình thường và có thể đo tiếp nhiệt độ của khí quyển.
Ở các nước Hàn Đới ( nằm sát Bắc Cực hoặc Nam Cực ), về mùa đông nhiệt độ ngoài trời có thể amm vài chục độ, thấp hơn nhiệt độ nóng chảy của thủy ngân ( thủy ngân có nhiệt độ nóng chảy là - 39 độ C) , nên khi đó không thể dùng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ ngoài trời , chỉ có thể dùng nhiệt kế rượu.
vì nhiệt độ nóng chảy hay đông đặc của thủy ngân khá kao, ở kác nước hàn đới, do nhiệt độ ngoài trời kó khi xuống dưới -39 độ => thủy ngân đôg đặc, không thể di chuyển lên xuống trong thang đo nhiệt độ nữa
Vì khi đó rượu vẫn đang ở thể lỏng (-117 độ c bé hơn -50 độ c)
Không thể dùng nhiệt kế thủy ngân để đo những nhiệt 8độ này vì khi đó thủy ngân đã đông đặc mất rồi !
Mình dùng bằng điện thoại nên không ghi được các kí hiệu ! Nếu có gì sai sót xin bạn thứ lỗi cho mình !
vì nhiệt độ đông đặc của rượu là -117 oc , nên khi đo những nhiệt độ thấp tới 50oc thì nhiệt kế rượu vẫn hoạt động bình thường do -50 oc chưa phải là nhiệt độ đông đặc của rượu nên rượu trong nhiệt kế chưa đông đặc.
không thể dùng nhiệt kế thủy ngân để đo các nhiệt độ thấp hơn -50oc vì nhiệt độ đông đặc của thủy ngân là -39oc , nên nhiệt độ khi chưa tới -50oc thì thủy ngân đã bị đông đặc , không thể tiếp tục đo nhiệt độ được nữa.
xin lỗi là
D
Dùng nhiệt kế rượu vì nhiệt kế rượu có thể đo được nhiệt độ môi trường -500C.
B
Dùng nhiệt kế thủy ngân vì nhiệt kế thủy ngân rất chính xác.
Vì ở những nước này, nhiệt độ ngoài trời có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc của thủy ngân. Khi nhiệt độ ngoài trời thấp rượu vẫn chưa bị đông đặc nên vẫn đo được, còn thủy ngân với nhiệt độ đó đã bị đông đặc.
Câu trả lời chính xác