Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vì nó thuộc ngành chân đốt.
Đặc trưng của ngành là có bộ xương ngoài bằng kitin, ko có xương trong, chân tay mình mẩy đều phân đốt, có 3 cặp chân và 2 cặp cánh. Cơ thể chia làm 3 khúc đầu, mình, đuôi
Vì bộ xương ngoài rất vững chắc mà ko thể phát triển lớn hơn để chứa con vật khi con vật gia tăng trọng lượng thì nó sẽ phải lột xác, chuyển qua cái vỏ bọc lớn hơn.
Nhưng cũng ko thể đùng 1 cái được sinh ra trong cái vỏ bự được, vì với cơ thể bé và non yếu sẽ ko thể hoạt động được với cái bộ xương ngoài khổng lồ. Vì vậy lột xác là tất yếu!
vì nó thuộc ngành chân đốt mà đặc trưng của ngành là có bộ xương ngoài bằng kitin, ko có xương trong, chân tay mình mẩy đều phân đốt, có 3 cặp chân và 2 cặp cánh. Cơ thể chia làm 3 khúc đầu, mình, đuôi. Bộ xương ngoài rất vững chắc mà ko thể phát triển lớn hơn để chứa con vật khi con vật gia tăng trọng lượng thì nó sẽ phải lột xác, chuyển qua cái vỏ bọc lớn hơn. Nhưng cũng ko thể đùng 1 cái được sinh ra trong cái vỏ bự được, tại vì với cơ thể bé và non yếu sẽ ko thể hoạt động được với cái bộ xương ngoài khổng lồ. nên lột xác là tất yếu!
Vì lớp vỏ kitin của châu chấu kém đàn hồi nên khi lớn lên vỏ cũ bong ra để vỏ mới hình thành. Trong khoảng thời gian trước khi vỏ mới cứng lại, châu chấu lớn lên một cách nhanh chóng.
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và thường bắt mồi về đêm vì:
- Ếch chủ yếu hô hấp qua da. Khi da trao đổi khí cần phải ẩm để khí có thể khuếch tán qua da. Nếu ếch rời xa nước lâu thì da sẽ bị khô, không thực hiện được trao đổi khí qua da ếch sẽ chết.
- Ếch bắt mồi vào ban đêm vì mắt của ếch kém chỉ nhìn thấy mồi động và không nhìn thấy gì khi bị chiếu sáng.
Thức ăn chủ yếu của ếch là sâu bọ, sâu bọ hoạt động vào ban đêm nên ếch dễ dàng kiếm được mồi. Ngoài ra vào ban đêm, độ ẩm thường cao hơn, nhiệt độ thấp hơn ban ngày nên cơ thể ếch ít bị thoát hơi nước nên có thể lên bờ lâu hơn.
Bài làm
1. Chuột gì đi bằng 2 chân?
- Chuột Mikey
2 Bà đó bả chết bả bay lên trời. Hỏi bà chết năm bao nhiêu và vì sao bà chết?
- Bà bị bò đá và chết ở tuổi 73.
3. 1 bà già ở trên núi bà đi xuống núi và lên núi 2 lần và bà đi nửa vòng Trái đất. Hỏi bà muốn gì?
- Bà muốn đi WC
4. Có 2 con vật đi qua Mĩ. Hỏi 2 con vật đó là 2 con vật gì?
- Hai con người. ( Vì cũng có thể là người mà (
5. 1 bà già đi mua bèo, bà nhìn thấy một chiếc bàn tròn. Hỏi tại sao bà lại quay về?
- Bàn tròn là bàn không méo, bàn không méo là bèo không có.
6. 1 con gì cái đầu như rắn , bốn cái chân như con vịt có cái mai ở dạng trên nhưng không phải là con rùa ?
- Con baba, Rồng Komodo
7. Có một bà già đi chợ mua đồ , bà đi qua một cái giếng hình tròn , và phải lên núi như hình chữ M hỏi bà mua gì ?
- Bà mua OMO
8. Mèo gì sợ chuột nhất ?
- Doraemon.
# Học tốt #
Có 2 con vật đi qua Mĩ. Hỏi 2 con vật đó là 2 con vật gì?
Qua Mĩ là quy mã =rùa ngựa
1.C
2.D
3.A
4.A Sự thụ phấn
B thân, rễ , lá
C trứng, con
5.C
6.A
1 - C
2 - D
3 - A
4 .
A. Hiện tượng đầu nhụy nhận được những hạt phấn của nhị gọi là: .thụ phấn.sự thụ phấn ..............
B. Trong tự nhiên cũng như trong trồng trọt, không phải cây nào cũng mọc lên từ hạt, mà một số cây có thể mọc lên từ...thân........... hoặc từ.....rễ......, hoặc từ...lá.......
C. Những loài động vật khác nhau có cách sinh sản khác nhau: có loài đẻ ..con...., có loài đẻ..trứng.....
5 - C
6 - A
Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất:
- Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn.
- Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).
- Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp đất khô và cứng, giun tiết ra chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.
- Lớp da mỏng, da luôn ẩm để trao đổi khí qua da.
thích nghi với đời sống chui rúc trong đất.
Vì giun đất có hệ tuần hoàn kín, máu mang sắc tố chứa màu sắt nên máu có màu đỏ.
vì có nhiều mạch dày, đặc trên da có tác dụng như lá phổi(và hô hấp bằng da)
Giun hô hấp qua da, mưa nhiều, nước ngập, giun không hô hấp được nên phải chui lên khỏi mặt đất để hô hấp.
Vì cơ thể của động vật ngành chân khớp có lớp vỏ ki tin rắn chắc, có tính co dãn và đàn hồi kém vì vậy nếu muốn lớn lên thì phải lột lớp vỏ cũ đi để tránh gây tổn thương cho cơ thể.
vì cơ thể động vật ngành chân khớp có lớp kitin rắn chắc , có tính co dãn , đàn hồi kém , cản trở sự phát triển , lớn lên . Vì vậy cần lột lớp vỏ cũ để tránh cơ thể bị tổn thw
~D2k6~