Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
. Do thổ quân các châu vội hàng trước đại quân Tống. Quân tiên phong không giữ nổi các ải. Cuối cùng là nhờ phòng tuyến sông Cầu khéo đặt, và thủy quân ta mạnh cho nên Lý Thường Kiệt đã ngăn cản được sức tiến công quyết liệt của Tống quân.
Cần giảng hòa để tránh thiệt hại, giữ được đất đai do tù trưởng ở các châu miền núi theo Tống , đề phòng quân Chân Lạp hoặc Cham-Pa từ phía nam đánh lên
Thứ nhất bản chất của Lý Thường Kiệt là người yêu hòa bình
Thứ hai nếu cứ tiếp tục chiến tranh mà chiến tranh là tàn khốc, liệu phần biên giới Việt-Trung có yên ổn được không? Đương nhiên là không nên các dân tộc thiểu số có thể liên minh với nhà Tống mà phản lại triều đình nhà Lí
Thứ ba nước ta sẽ không phát triển được kinh tế đời sống nhân dân cực khổ=> sẽ có khởi nghĩa. Từ đó triều đình nhà LÝ vừa phải chống đỡ quân Tống và dân tộc thiểu số ở phía Bắc vừa phải dẹp loạn => nước ta sẽ không còn nữa vì tạo điều kiện cho quân Tống chiếm đánh nước ta mà.
Câu 3:
Chủ trương " tiến công trước để tự vệ"
ông thực hiện chủ trương để cho quân ta có thêm thời gian chuẩn bị đối phó với giặc kĩ càng hơn, cũng đồng thời chặn thế mạnh của giặc
Câu 4:
Trước âm mưu xâm lược của nhà Tống, vua tôi nhà Lý đã:
- Chuẩn bị đối phó:
+ Cử thái úy Lý Thường Kiệt làm người chỉ huy, tổ chức cuộc kháng chiến.
+ Quân đội luyện tập và canh phòng suốt ngày đêm.
+ Làm thất bại âm mưu dụ dỗ các tù trưởng dân tộc của nhà Tống.
+ Đem quân xuống phía Nam, đánh bại ý đồ tiến công phối hợp của nhà Tống với Cham-pa.
- “Tiến công trước để tự vệ”:
+ Tháng 10-1075, Lý Thường Kiệt cùng Tông Đản chỉ huy hơn 10 vạn quân thủy - bộ, chia làm hai đạo tấn công vào đất Tống. Nhằm tiêu diệt các căn cứ tập kết quân, phá hủy các kho tàng của giặc.
+ Đạt được mục tiêu, Lý Thường Kiệt chủ động rút quân, chuẩn bị phòng tuyến chặn địch ở trong nước.
Câu 5
Câu nói "ngồi yên đợi giặc, không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc" thể hiện quan niệm "tấn công trước để tự vệ" chứ không phải là " xâm lược để mở rộng lãnh thổ ". Qua đó thể hiện ông là người biết sử dụng trí thông minh, biết cách bày binh bố trận, chặn thế giặc, và quan niệm lớn nhất là "để bảo toàn lãnh thổ dân tộc".
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Tiến công trước để tự vệ " là một chủ trương độc đáo , là một đòn phủ đầu nhằm làm hoang mang quân Tống , đẩy chúng vào thế bị động
Làm cho địch kịp chuẩn bị, gây hoang mang cho quân địch
Tháng 10/1075 LTK cùng Tông Đang chỉ huy họ 10 vạn quân tiến vào đất Tống.
Đánh vào Châu Khâm,Châu Liêm và bao vây Ung Châu.
Làm tướng giác tự tử , quân giặc hoang mang.
Tạo điều kiện quân ta rút lui.
Ý nghĩa : làm thay đổi kế hoạch và làm chậm lại cuộc tấn công xâm lược của nhà Tống vào nc ta
âm mưu nhà Tống muốn xâm lược nc ta vì muốn giải quyết khủng hoảng trong nc.
- Sông Như Nguyệt bấy giờ khá sâu, rộng, lại là vị trí quan trọng trên đường Bắc – Nam. Đây là con sông chặn ngang tất cả các ngả đường bộ từ Quảng Tây (Trung Quốc) vào Thăng Long.
- Sông Như Nguyệt là một chiến hào tự nhiên rất khó vượt qua.
- Lực lượng chủ yếu của nhà Tống là bộ binh.
Lý Thường Kiệt chủ trương giảng hòa là vì:
– Muốn kết thúc nhanh chóng cuộc chiến tranh vì chiến tranh kéo dài sẽ gây nhều đau thương và mất mát cho nhân dân 2 nước.
– Thể hiện tinh thần nhân đạo của dân tộc Đại Việt.
– Muốn xác lập lại mối quan hệ hòa hiếu giữa 2 nước Việt-Tống để nhân dân sống trong thái bình.
Lý Thường kiệt chủ động giảng hòa vì
- Giữ mối quan hệ giữa 2 nước
- Không làm mấy mặt nhà Tống
- Không muốn tăng thêm thù hận cho 2 nước
- Thể hiện tinh thần nhân đạo của Đại Việt