Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thành động mạch dày hơn thành tĩnh mạch vì thành động mạc có đặc diểm cấu tạo 3 lớp: lớp trong,lớp giữa và lớp ngoài.Lớp trong chính là lớp tế bào nội mạc, sẽ được tiếp xúc trực tiếp với máu,tiếp đến là lớp đàn hồi trong. Lớp tế bào nội mạch lót liên tục ở mặt trong của hệ tinh mạch (bao gồm tim và tất cả mạch máu) còn thành, tĩnh mạch gồm 3 lớp:lớp áo,trong,lớp áo giữa và lớp áo ngoài.
Tham khảo:
Thận có chức năng lọc máu, lấy ra các chất thải độc hại trong máu tạo thành nước tiểu.
Động mạch phổi được kí hiệu màu xanh vì nó bắt đầu từ tâm thất phải, vận chuyển là máu đỏ thẫm nghèo O2 và giàu CO2. Tĩnh mạch phổi thì mang theo máu đỏ tươi giàu O2.
Còn động mạch thận bắt nguồn từ động mạch chủ mang theo máu đỏ tươi nên được kí hiệu màu đỏ. Tĩnh mạch thận thì đổ vào tĩnh mạch chủ dưới nên được kí hiệu màu xanh.
Nhờ có chu kì co dãn, hoạt động của tim và thời gian nghỉ ngơi đều đặn. Hơn nữa cấu tạo của tim khá đặc biệt và bền bỉ của cơ tim nên lượng máu cung cấp để nuôi tim luôn dồi dào. ... Chính vậy mà ta có thể khẳng định: tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi do thời gian làm việc và nghỉ ngơi hợp lý.
3.
Tham Khảo:
Tâm nhĩ có thành mỏng vì tâm nhĩ là nơi thu nhận máu từ tĩnh mạch về tim, máu từ tĩnh mạch về tim đã có các cơ co bóp xung quanh thành mạch và lực hút của lồng ngực khi thở vì vậy tâm nhĩ làm việc rất nhẹ nhàng, nó chỉ việc nhận máu về và đẩy xuống tâm thất với lực đẩy nhỏ nên mô cơ tim ở tâm nhĩ rất mỏng.
Tâm thất có thành dày vì tâm thất là nơi nhận máu từ tâm nhĩ về tâm thất, từ đó tâm thất sẽ phải co bóp để đẩy máu đi đến các vòng tuần hoàn, tâm thất phải thì đẩy máu đến động mạch phổi đến vòng tuần hoàn phổi và tâm thất trái thì đẩy máu đỏ tươi đến khắp cơ thể, lực đẩy máu đi này do tâm thất tự tạo ra vì không có lực nào hỗ trợ nó cả, chỉ có một vài sợi đàn hồi xung quanh thành động mạch là hỗ trợ nó nhưng cũng chỉ hỗ trợ một phần, tất cả việc thực hiện đẩy máu đi là do tâm thất thực hiện mà vòng tuần hoàn ở người rất lớn, lực đẩy đi phải rất mạnh để máu có thể đến được mao mạch các cơ quan, vì vậy thành tâm thất phải dày để thực hiện chức năng đó.
- Sau mỗi trận đấu thì do hoạt động mạnh nên cơ bắp do hoạt động nhiều mà căng cơ và cơ thể cũng trở nên nóng hơn. \(\rightarrow\) Khi ngâm toàn bộ cơ thể vào nước lạnh thì đầu tiên sẽ giúp cơ thể hạ nhiệt độ một cách nhanh tróng và sẽ giúp cơ bắp co lại nhanh chóng hơn so với việc để cơ tự phục hồi. Và nếu để cơ tự phục hồi còn khiến cơ bị sưng hơn do bị tổn thương khi hoạt động lâu.
- Hơn hết là khi ngâm mình trong nước lạnh còn khiến giảm lượng axit lactic gây hại cho cơ bởi các mạch máu co lại và vẫn chuyển máu và oxi sẽ ổn định và đều hơn.
a,Giải thích : ở các vận động viên luyện tập lâu năm thường có chỉ số nhịp tim/phút nhỏ hơn người bình thường. Tim của họ đập chậm hơn. ít hơn mà vẫn cung cấp đủ nhu cầu ôxi cho cơ thể là vì mỗi lần đập tim bơm đi được nhiều máu hơn, hay nói cách khác là hiệu suất làm việc của tim cao hơn.
b,tĩnh mạch và bạch huyết có van vì tốc độ máu chuyển động chậm nên cần có van để máu không chảy ngược còn động mạch không có van vì tốc độ máu di chuyển rất nhanh nên không cần van và nếu có van thì cũng sẽ cản trở sự vận chuyển máu có thể làm vỡ động mạch
c,Càng lên cao không khí càng loãng, hàm lượng O2 trong không khí giảm, trong khi đó nhu cầu O2 của con người không đổi, lượng máu trong cơ thể cũng chỉ 4-5 l, chả sinh ra thêm, vậy con người ta sẽ bị thiếu O2 để hoạt động mất!! Khi đó cơ thể khắc tự điều chỉnh bằng cách thận tiết hôrmn erythropietin đi tới tủy đỏ của xương khiến tủy xương sinh nhiều hồng cầu. HỒng cầu chứa Hb làm nhiệm vụ chuyển O2 tới cho các tế bào, mô.
a) Giải thích : ở các vận động viên luyện tập lâu năm thường có chỉ số nhịp tim/phút nhỏ hơn người bình thường. Tim của họ đập chậm hơn. ít hơn mà vẫn cung cấp đủ nhu cầu ôxi cho cơ thể là vì mỗi lần đập tim bơm đi được nhiều máu hơn, hay nói cách khác là hiệu suất làm việc của tim cao hơn.
b) Tĩnh mạch và bạch huyết có van vì tốc độ máu chuyển động chậm nên cần có van để máu không chảy ngược con động mạch không có van vì tốc độ máu di chuyển rất nhanh nên không cần van và nếu có van thì cũng sẽ cản trở sự vận chuyển máu có thể làm vỡ động mạch
c) Càng lên cao không khí càng loãng, hàm lượng O2 trong không khí giảm, trong khi đó nhu cầu O2 của con người không đổi, lượng máu trong cơ thể cũng chỉ 4-5 l, chả sinh ra thêm, vậy con người ta sẽ bị thiếu O2 để hoạt động mất! Khi đó cơ thể khắc tự điều chỉnh bằng cách thận tiết hôrmn erythropietin đi tới tủy đỏ của xương khiến tủy xương sinh nhiều hồng cầu. Hồng cầu chứa Hb làm nhiệm vụ chuyển O2 tới cho các tế bào, mô.
Mình vừa giại rồi đó ặ :))))
Tham khảo
https://hoc24.vn/cau-hoi/vi-sao-thanh-dong-mach-day-hon-thanh-cua-tinh-mach-giup-minh-voi.329960747948