Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 14. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất thực dân Pháp tăng cường đầu tư nhiều nhất vào lĩnh vực
A. công nghiệp chế tạo máy.
B. khai mỏ và đồn điền cao su.
C. giao thông vận tải.
D. thương nghiệp.
Đáp án D
Hình thức kinh doanh đồn điền cao su của Pháp từng được nhắc đến trong tác phẩm văn học Lão Hạc của Nam Cao, khi con trai Lão Hạc bỏ làng đi phu đồn điền cao su cho Pháp.
Vì sao Pháp lại tập trung vào ngành nông nghiệp và khai thác mỏ khi tiến hành khai thác thuộc địa lần hai ở Việt Nam?
- Do nhu cầu về thị trường tiêu thụ lớn
- Thu lợi nhanh,nhiều,ít đầu tư về kĩ thuật
Hậu quả của chính sách đó là gì?
- Nền kinh tế Việt Nam đan xen giữ phương thức Tư bản chủ nghĩa và phong kiến
- Nền nông nghiệp lạc hậu, phụ thuộc vào thực dân Pháp
- Nguồn lợi tài nguyên thiên nhiên dần cạn kiệt
- Nhân dân bị bọc lột một cách nặng nề
tham khảo
Vì sao Pháp lại tập trung vào ngành nông nghiệp và khai thác mỏ khi tiến hành khai thác thuộc địa lần hai ở Việt Nam?
- Do nhu cầu về thị trường tiêu thụ lớn
- Thu lợi nhanh,nhiều,ít đầu tư về kĩ thuật
Hậu quả của chính sách đó là gì?
- Nền kinh tế Việt Nam đan xen giữ phương thức Tư bản chủ nghĩa và phong kiến
- Nền nông nghiệp lạc hậu, phụ thuộc vào thực dân Pháp
- Nguồn lợi tài nguyên thiên nhiên dần cạn kiệt
- Nhân dân bị bọc lột một cách nặng nề
Vì tuy Pháp là nước thắng trận, nhưng đất nước bị tàn phá nặng nề, kinh tế kiệt quệ. Để bù lại những thiệt hại do chiến tranh, thực dân Pháp đã đẩy mạnh khai thác thuộc địa ở Đông Dương, trong đó có Việt Nam.
Đáp án: C
Giải thích:
Tư bản Pháp tập trung vốn vào việc lập đồn điền cao su và khai thác than vì cao su và than là hai mặt hàng thị trường Pháp và thế giới có nhu cầu lớn. Cao su và than được sủ dụng trong nhiều ngành công nghiệp.