Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1a gấp được thành hình chóp tam giác đều
1c gấp được thành hình chóp tứ giác đều
Tấm bìa hình 11b, 11c gấp theo đường màu đỏ thì được hình chóp tứ giác đều
Sau khi thực hiện theo hướng dẫn, ta được sản phẩm như Hình 9b.
Hình a khi gấp lại thì không được một hình chóp đều vì đáy là tứ giác đều nhưng chỉ có ba mặt bên thay vì phải có 4 mặt bên.
Hình b, c khi gấp lại thì được một hình chóp tứ giác đều.
Hình d khi gấp lại thì không được một hình chóp tứ giác đều vì ở trên cùng một cạnh đáy có đến 2 mặt bên còn trên một cạnh đáy thì không có mặt bên nào.
Hình a, khi gấp lại thì không được một hình chóp đều vì đáy là tứ giác đều nhưng chỉ có ba mặt bên thay vì phải có 4 mặt bên.
Hình b, c khi gấp lại thì được một hình chóp tứ giác đều.
Hình d, khi gấp lại thì không được một hình chóp tứ giác đều vì ở trên cùng một cạnh đáy có đến 2 mặt bên còn trên một cạnh đáy thì không có mặt bên nào.
Sau khi thực hiện theo hướng dẫn, ta được sản phẩm như hình 7b.
Diện tích một mặt của hình chóp là: \(10.8,7:2 = 43,5\) (\(c{m^2}\))
Diện tích xung quanh của hình chóp là: \(43,5.3 = 130,5\) (\(c{m^2}\))
Diện tích toàn phần của hình chóp là: \(43,5.4 = 174\) (\(c{m^2}\))
Hình a có thể gắp thành hình chóp tứ giác đều
Hình 10a có thể lập được hình chóp đều