K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2017

À, n là số tự nhiên thì chỉ có 2 giá trị là: n=0 và n=1

Các giá trị khác loại

15 tháng 3 2017

Để đạt giá trị nguyên thì 4 phải chia hết cho 2n-1, hay 2n-1 là ước của 4.

=> 2n-1={-4; -2; -1; 1; 2; 4}

> n={-3/2; -1/2; 0; 1; 3/2; 5/2}

16 tháng 3 2017

3 phần tử

18 tháng 3 2017

3 phần tử

19 tháng 3 2017

co 2 phan tu nha bn

15 tháng 3 2017

4/2n-1 suy ra 2n - 1 thuộc Ư(4) = { -4;-1;1;4 }

2n-1-4-114
nloại01loại

Vậy n thuộc { 0;1 }

15 tháng 3 2017

đêó biêts à nha cu hú hí

30 tháng 4 2017

Ta có: Để \(\frac{n}{n+3}\)là số nguyên thì \(n⋮n+3\)

Suy ra:n+3-3\(⋮n+3\)

Suy ra:-3\(⋮n+3\)

Suy ra:n+3\(\in\left[1;3\right]\)

Suy ra:n=0(n thuộc N)

Vậy:S={0}

2 tháng 1 2017

Bài 1 :

Đặt S = 1 + ( -2 ) + 3 + ( -4 ) + 5 + ( -6 ) + 7 + ( -8 ) + 9 + ( -10 )

      S = [ 1 + ( -2 ) ] + [ 3 + ( -4 ) ] + [ 5 + ( -6 ) ] + [ 7 + ( -8 ) ] + [ 9 + ( -10 ) ]

      S =      ( -1 )      +     ( -1 )       +     ( -1 )       +     ( -1 )       +     ( -1 )

      S = -5

Bài 2 :

2n + 12 chia hết cho n - 1

<=> 2( n - 1 ) + 14 chia hết cho n - 1

Vì 2( n - 1 ) + 14 chia hết cho n - 1 mà  2( n - 1 ) chia hết cho n- 1 => 14 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư( 14 )

=> n - 1 thuộc { +- 1 ; +-2 ; +-7 ; +-14 }

Thử từng trường hợp trên , ta có n thuộc { 0 ; -2 ; -1 ; 3 ; -6 ; 8 ; -13 ; 15 }

Bài 3 :

Tập hợp các số nguyên thỏa mãn là : x = { -2016 ; 2016 }

2 tháng 1 2017

úi cậu làm đúng rồi giỏi quá cho một trào vỗ tay tèn tén ten là lá la thui tớ đi ăn cơm đây bye bye có duyên gặp lại bye bye huhu

15 tháng 3 2017

4n<263=>22n<263=>2n<63=>n<31,5

mà n là số tự nhiên lớn nhất=>n=31

vậy n=31

15 tháng 3 2017

Ta có:4^n<2^63

        tức là 2^2n<2^63 

           vậy 2n<63

Để n là SLN thì 2n=62(62<63)

                  Nên n=62:2

                       n=31

Câu 1:Giá trị của  với  là Câu 2:Khi viết tất cả các số tự nhiên từ 1 đến 100 thì chữ số 1 được viết  lần.Câu 3:Số tự nhiên n lớn nhất có 3 chữ số khi chia cho 8 thì dư 7 còn chia 31 thì dư 28. Vậy giá trị của n là Câu 4:Hai số tự nhiên  và  có ước chung lớn nhất bằng .Số ước chung tự nhiên của  và  là Câu 5:Cho tập hợp {}. Các phần tử của  có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 5...
Đọc tiếp

Câu 1:Giá trị của  với  là 

Câu 2:Khi viết tất cả các số tự nhiên từ 1 đến 100 thì chữ số 1 được viết  lần.

Câu 3:Số tự nhiên n lớn nhất có 3 chữ số khi chia cho 8 thì dư 7 còn chia 31 thì dư 28. Vậy giá trị của n là 

Câu 4:Hai số tự nhiên  và  có ước chung lớn nhất bằng .
Số ước chung tự nhiên của  và  là 

Câu 5:Cho tập hợp {}. Các phần tử của  có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 5 là .
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")

Câu 6:Số tự nhiên có ba chữ số  chia hết cho . Tập hợp các giá trị có thể có của  là {}.
(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")

Câu 7:Với  là số tự nhiên lẻ thì  

Câu 8:Cho  là một số tự nhiên lẻ. Ta có: . Vậy  

Câu 9:Cho . Tia  nằm trong . Tia  nằm giữa hai tia  và  sao cho . Tia  nằm trong  sao cho .
Vậy  

Câu 10:Tập hợp các số nguyên  để biểu thức  đạt giá trị nhỏ nhất là {}
(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")

Ai nhanh nhất mk tk 5 cái

0
4 tháng 4 2019

\(A=\frac{n+10}{2n-8}=\frac{n-4+14}{2\left(n-4\right)}=\frac{\left(n-4\right)}{2\left(n-4\right)}+\frac{14}{2\left(n-4\right)}\)

\(=\frac{1}{2}+\frac{14}{2n-8}\)

\(\Rightarrow2n-8\in U\left(14\right)=\left\{1;2;7;14;-1;-2;-7;-14\right\}\)

\(\Rightarrow2n\in\left\{9;10;15;22;7;6;1;-6\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{5;11;3\right\}\)( VÌ số tự nhiên n có giá trị là 1 số nguyên)

4 tháng 4 2019

đẻ A là số nguyên  

=> (n+10) chia hết cho (2n-8)

vì (n+10) chia hết cho 2n+8

=> 2(n+10) chia hết cho 2n+8 hay 2n+20 chia hết cho 2n+8

vì 2n+20 chia hết cho 2n+8

và 2n+8  chia hết cho 2n+8

=> (2n+20) - (2n+8) chia hết cho 2n+8

hay 12 chia hết cho 2n+8 

=> 2N+8 THUỘC ( 1,2,3,4,6,12)

=> 2N THUỘC (-7,-6,-5,-4,-2,4) VÌ 2N LÀ SỐ CHẴN  

=>2N THUỘC (-6,-4,-2,4)

=> N THUỘC (-3,-2,-1,2)

VẬY N THUỘC (-3,-2,-1,2)