Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3n+10 chia hết cho n-1
3n-3+13 chia hết cho n-1
3(n-1)+13 chia hết cho n-1
=>13 chia hết cho n-1 hay n-1EƯ(13)={1;13}
=>nE{2;14}
3n+10 chia hết cho n-1
Ta có: 3n+10 = 3n-3+13 chia hết cho n-1
=> 3(n-1)+13 chia hết cho n-1
=> 13 chia hết cho n-1 hay n-1 = Ư(13) = {1;13}
=> n = {2;14}
Ta có:4n-5=4n+2-7=2(2n+1)-7
Để 4n-5 chia hết cho 2n+1 thì 7 chia hết cho 2n+1
=>2n+1\(\in\)Ư(7)={-7,-1,1,7)
=>2n\(\in\){-8,-2,0,6}
=>n\(\in\){-4,-1,0,3}
( n2 + n + 4 ) chia hết cho n + 1
=>n2+n+4=n.(n+1)+4
=>n.(n+1)+4 chia hết cho n+1
=>n.(n+1) chia hết cho n+1
mà 4 chia hết cho 1;2;4
n+1 | 1 | 2 | 4 |
n | 0 | 1 | 3 |
kết luận | thỏa mãn | thỏa mãn | thỏa mãn |
=>n=0;1;3
=> tập hợp các STN n là: {0;1;3}
=> Số phần tử của tập hợp các STN n là 3 p/tử
vậy...
ta có: n2+n+4 \(⋮\)n+1
=>n.n+n+4 \(⋮\)n+1
=>n(n+1)+(n+1)-3+3\(⋮\)n+1
=>n-3 \(⋮\)n+1 ( vì n(n+1) và n+1 \(⋮\)n+1)
=>(n+1)-4 \(⋮\)n+1
=>4 \(⋮\)n+1 (vì n+1 chia hết cho n+1)
=> n+1\(\in\)Ư(4)={1;2;4}
=> n \(\in\){0;1;3}
vậy n \(\in\){0;1;3}
có phải bài này tong violympic lớp 6 phải không? tk cho mình nha....
Ta có:
(16 + 7n) ⋮ (n + 1)
[9 + 7(n + 1)] ⋮ (n + 1)
Suy ra: 9 ⋮ (n + 1)
Suy ra: (n + 1) ∈ Ư(9)
Ta có: Ư(11) = {-9;-3;-1;1;3;11}
Suy ra: a = {-10;-4;-2; 0;2;8}
Vì n là số tự nhiên, suy ra: n = {0;2;8}
n2+n+4 chia het cho n+1 ta co:
n2+n+4
= n.n+n+4
=n . ( n+1) +4
vi : n. ( n+1) chia het cho n+1
\(\Rightarrow\)4chia het cho n+1
n+1 E U(4) = { 1;2;4}
n+1 = 1\(\Rightarrow\)n= 1-1 =0
n+1 =2\(\Rightarrow\)n =2-1=1
n+1 =4\(\Rightarrow\)n= 4-1 = 3
vay n E {0;1;3}
tick minh nha
(n2 +n:3x5=tự tính