Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Ư(11)={1;-1;11;-11}
Ư(18)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6;9;-9;18;-18}
Ư(54)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6;9;-9;18;-18;27;-27;54;-54}
b: Ư(50)={1;-1;2;-2;5;-5;10;-10;25;-25;50;-50}
Ư(60)={1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;5;-5;6;-6;10;-10;12;-12;15;-15;20;-20;30;-30;60;-60}
ƯC(50;60)=Ư(10)={1;-1;2;-2;5;-5;10;-10
c: 16;24;32;...;96
d:
18=3^2*2
24=2^3*3
=>BCNN(18;24)=2^3*3^2=72
BC(18;24) có 2 chữ số chỉ có 72 thôi
tập hợp các ươc của 4 và 12 là 1,2,4 (ko tính số âm)
(4,12)={1,2,4}
ta có 120=23.3.5
52=22.13
=>ƯCLN(120;52)=22=4
ƯC(120;52)=Ư(4)={1;2;4}
vậy tập hợp các ước chung của 120 và 52 có 3 phần tử
Ta có:
\(120=2^3\cdot3\cdot5\)
\(52=2^2\cdot13\)
\(=>UCLN\left(120;52\right)=2^2=4\)
\(=>ƯC\left(120;52\right)=\left\{1;2;4\right\}\)
c1. ta có \(1339=13^1.103^1\) nên số các ước của 1339 là \(\left(1+1\right)\left(1+1\right)=4\)
( công thức là \(x=x_1^a.x_2^b\) với x1 x2 là số nguyên tố thì x có (a+1)(b+1) ước )
c2.. gọi số đó là \(\overline{abc}\) TH1 số đó có c là số 0 thì ta có
có 3 cách chọn a, 2 cách chọn b nên có 6 số chẵn có đuôi là 0
TH2 đuôi là 6 thì có 2 cách chọn a( a khác 0) và có 2 cách chọn b nên có 4 số có đuôi là 6
vậy tổng lại có 10 số chẵn lập từ 4 chữ số rtreen.
câu 3,
ta có UCLN(18,60)=6=2.3
áp dụng công thức ở câu a thì ta có 6 có 4 ước nên 18 và 60 có 4 ước chugn
Ta có: 120 = 23.3.5 ; 52 = 22.13
Vậy UCLN(120 , 52) = 22 = 4
U(4) = {1;2;4} Vậy có 3 phần tử
Có 5 phần tử :1,2,3,4,6