Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)B(12)=0;12;24;36;48;60;72;84;96;108;120;.. Trong những số trên có 12;24;60;120 là ước của 120 2)Nếu n là chẵn=>(n+4).(n+7)=chẵn.lẻ=chẵn. Nếu n là lẻ=>(n+4).(n+7)=lẻ.chẵn=chẵn. 4)Để 43* chia hết cho 5=>*=0 hoặc 5. Nếu n=0 thì 43* ko chia hết cho 3(vì 4+3+0ko chia hết cho 3) Nếu n=5 thì 43* chia hết cho 5(vì 4+3+5chia hết cho 3) 5)95=5.19;63=7.3.3;123=3.41;2014=2.1007 6)a)3 mũ 7;b)2 mũ 3 7)Số chia hết cho 2;5 luôn có hàng đơn vị=0=>2540 là đáp án. Câu 4 mình chỉ biết là thương.số chia=209 nhưng 209 ko phải số nguyên tố.
Bài 15. a) Tìm sáu bội của 6 ; b) Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7.
a) 6 bội của 6 là : {0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30}
b) bội nhỏ hơn 30 của 7 là : {0 ; 7 ; 14 ; 21 ; 28}
Bài 16. a) Tìm tất cả các ước của 36 ; b) Tìm các ước lớn hơn 10 của 100
a) Ư(36) = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ;6 ; 9 ; 12 ; 18}
b) Ư(100) = {20 ; 25 ; 50}
Bài 17. Tìm số tự nhiên x , biết a) x là bội của 11 và 10 x 50 . b) x vừa là bội của 25 vừa là ước của 150.
a) vậy x E BC(11 và 500) vì 11 và 500 nguyên tố cùng nhau nên BC(11 ; 500) = 500 x 11 = 5500
vậy x \(⋮\)25 và 150 \(⋮\)x B(25) = {0 ; 25 ; 50 ; 75 ; 100 ; 125 ; 150 ; 175...}
Ư(150) = {1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 6 ; 10 ; 15 ; 25 ; 30 ; 50 ; 75 ; 150} => a = (25 ; 50 ; 75)
Bài 18. Trong các số: 4827,5670,6915,2007 , số nào: a) chia hết cho 2 ? b) chia hết cho 3 ? c) chia hết cho 5 ? d) chia hết cho 9 ?
a) chia hết cho 2 là : 5670
b) chia hết cho 3 là : 2007 ; 6915 ; 5670 ; 4827
c) chia hết cho 5 là : 5670 ; 6915
d) chia hết cho 9 là : 2007 ;
Bài 19. Trong các số sau: 0,12,17,23,110,53,63,31 , số nào là số nguyên tố?
SNT là : 17 ; 23 ; 53 ; 31
Bài 20. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để mỗi số sau là số nguyên tố: a) 4* b) 7*, c) * d) 2*1
4* = 41 ; 43 ; 47
7* = 71 ; 73 ; 79
* = 2 ; 3 ; 5 ; 7
2*1 ; 221 ; 211 ; 251 ; 271
Bài 21. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để mỗi số sau là hợp số: a) 1* ; b) * 10 c) *1 d) *73.
1* = 11 ; 13 ; 17 ; 19
*10 = ???
*1 = 11 ; 31 ; 41 ; 61 ; 71 ; 91
*73 = 173 ; 373 ; 473 ; 673 ; 773 ; 973
1 . Ta có 2 cách viết một tập hợp :
Cách cách đó là : Cách 1:
- Liệt kê phần tử.
- Chỉ ra tính chất đắc chưng của nó.
2 . Lũy thừa bậc n của a là : a. a. a. ... a
có n thừa số a ( n khác 0 )
a là cơ số, n là số mũ .
3 . Nhân hai lũy thừa cùng cơ số : am . an = am+n
Chia hai lũy thừa cùng cơ số : am : an = am-n
4. a thuộc N , b thuộc N
Nếu : ta có : a chia hết cho b
Nếu có số q sao cho a = b . q ( b khác 0 )
5 . Tính chất chia hết của 1 tổng :
+ a chia hết cho m , b chia hết cho m => a + b chia hết cho m
+ a chia hết cho m , b không chia hết cho m => a + b không chia hết cho m trừ khi có trường hợp + vào thì chia hết cho m.
Câu 1: kết quả của phép tính 5^5 . 5^3 là:
A. 5^15
B. 5^8
C. 25^15
D. 10^8
Câu 2: kết quả của phép tính 3^4 : 3 + 2^3 : 2^2 là:
A. 2
B. 8
C. 11
D. 29
Câu 3: kết quả của phép tính (-13) + (-28) là:
A. -41
B. -31
C. 41
D. -15
Câu4: kết quả của phép tính 5 - (6 - 8) là:
A. -9
B. -7
C.7
D. 3
Câu 5: cho m,n,p,q là những số nguyên. Thế thì m - (n-p + q) bằng:
A. m - n - p + q
B. m-n + p - q
C. m + n - p - q
D. m - n - p - q
Câu 6: cho x - (-9) = 7. Số x bằng:
A. -2
B. 2
C. -16
D. 16
1.viết dạng tổng quát các tính chất giao hoán,kết quả của phép cộng,phép nhân,tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
- Phép cộng : giao hoán : a+b=b+a , kết hợp : a+b+c = (a+b)+c=a+(b+c) , cộng với 0 : a+0=0+a=a
- Phân phối của phép nhân đối với phép cộng : a(b+c)=a.b+b.c
- Phép nhân : giao hoán : a.b=b.a , kết hợp : a.b.c=a(b.c)=(a.b).c , nhân với 1 : a.1=1.a=a
2.lũy thừa bậc n của a là gì?
Tích n thừa số , mỗi thừa số có giá trị bằng a .
3.viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số,chia hai lũy thừa cùng cơ số.
\(a^m.a^n=a^{m+n}\) \(a^m:a^n=a^{m-n}\left(m\ge n\right)\)
4.khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b?
Khi a=b.q
5.phát biểu và viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng.
\(a⋮m;b⋮m=>a+b⋮m\) \(a⋮m;b⋮̸m=>a+b⋮̸m̸̸\)
6.phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2,cho 3,cho 5,cho 9.
Cho 2 : Chữ số tận cùng là số chẵn : 0;2;4;6;8
Cho 3 : Tổng các chữ số của số đó chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 3
Cho 5 : Có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5
Cho 9 : Tổng các chữ số của số đó chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 9
7.thế nào là số nguyên tố,hợp số ? cho ví dụ.
Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 có 2 ước là 1 và chính nó .
VD : 2 ; 3 ; 5 ; 7 ; 11 ;.....
Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 có 2 ước trở lên .
VD : 4 ; 6 ; 8 ; 9 ; 12 ; .....
8.thế nào là hai sô nguyên tố cùng nhau ? cho ví dụ.
2 số nguyên tố cùng nhau là 2 số có ƯCLN = 1
VD : 2 và 5 ; 3 và 7 ; 15 và 8 ; .......
9.ƯCLN của hai hay nhiều số là gì ? nếu cách tìm.
ƯCLN của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp ƯC của các số đó .
* Cách tìm :
+ Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố .
+ Chọn các thừa số chung
+ Lập tích các thừa số đã chọn với số mũ nhỏ nhất . Tích đó chính là ƯCLN của các số đó .
10.BCNN của hai hay nhiều số là gì ? nêu cách tìm.
BCNN của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất trong tập hợp BC của các số đó .
* Cách tìm :
+ Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố .
+ Chọn các thừa số chung và riêng
+ Lập tích các thừa số đã chọn với số mũ lớn nhất . Tích đó chính là BCNN của các số đó .