K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 9 2017

Đáp án: C

- Nhiệt lượng cần cung cấp cho 1,6kg nước đá thu vào để tăng nhiệt độ từ - 10 0 C lên 0 0 C :

   

- Nhiệt lượng nước đá thu vào để nóng chảy hoàn hoàn ở  0 0 C

   

- Nhiệt lượng do 2kg nước toả ra để hạ nhiệt độ từ  50 0 C  đến  0 0 C

   

- Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế bằng nhôm toả ra để hạ nhiệt độ từ  80 0 C  xuống tới  0 0 C

   

- Ta có:

- Vì Q t h u  > Q toả chứng tỏ nước đá chưa tan hết

- Nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp nước và nước đá cũng chính là nhiệt độ cuối cùng của nhiệt lượng kế và bằng  0 0 C

14 tháng 10 2016

a)ta có:

nhiệt lượng nước đá cần để tan hết là:

\(Q_1=m_1C_1\left(t-t_1\right)+m_1\lambda\)

\(\Leftrightarrow Q_1=33600+537600=571200J\)

nhiệt lượng nước tỏa ra là:

\(Q_2=m_2C_2\left(t_2-t\right)=537600J\)

nhiệt lượng bình tỏa ra là:

\(Q_3=m_3C_3\left(t_3-t\right)=6080J\)

do Q1>(Q2+Q3) nên nước đá chưa tan hết

b)do nước đá chưa tan hết nên nhiệt độ cuối cùng của bình nhiệt lượng kế là 0 độ C

 

15 tháng 10 2016

thanks bạn

16 tháng 2 2018

a, Nhiệt lượng nước đá cần để tan hết :

\(\text{Q1=m1.c1(t−t1)+m1λ=33600+537600=571200(J)}\)

Nhiệt lượng nước và bình toả ra :

\(\text{Qt=Q2+Q3=m2.c2(t2−t)+m3.c3.(t3−t)=537600+6080=543680}\)

Vì Q1 > Q t nên nước đá không tan hết .

b, Nhiệt độ cuối cùng là 0 độ .

17 tháng 6 2021

Tóm tắt:

m1 = 2kg

t1 = 6000C

m2 = mn + mđ = 2kg

t2 = 00C

c1 = 460J/kg.K

c2 = 4200J/kg.K

λ = 3,4.105J/kg

a) t = 500C

mđ = ?

b) t' = 480C

mh = ?

L = 2,3.106J/kg

Giải:

Áp dụng ptcbn:

Qtỏa = Qthu' + Qthu''

<=> m1c1(t1 -t) = mđ.λ + m2c2(t - t2)

\(\Leftrightarrow m_đ=\dfrac{m_1c_1\left(t_1-t\right)-m_2c_2\left(t-t_2\right)}{\lambda}=\dfrac{2.460.\left(600-50\right)-2.4200.50}{3,4.10^5}\)

= 0,25kg

b) Áp dụng ptcbn:

Qtỏa' = Qthu''' + Qthu''''

<=> m2c2(t - t') = mhc2(t'' - t) + mh.L

\(\Leftrightarrow m_h=\dfrac{m_2c_2\left(t-t'\right)}{c_2\left(t''-t'\right)+L}=\dfrac{2.4200.\left(50-48\right)}{4200.\left(100-48\right)+2,3.10^6}=6,67.10^{-3}kg\)

2 tháng 9 2021

câu này mình nghĩ là bạn làm chưa đúng lắm vì ở phần a thì mđ + m2 = 2 kg chứ không phải là m2 = 2kg nên đoạn ptcbn thì m2.c2(t-t2) nên để là (m-mđ).c2.(t-t2) với m là khối lượng hỗn hợp và kết quả mình tính ra mđ = 0.66kg nhé

21 tháng 3 2017

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Q1+Q2=Q3+Q4

\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t-t_1\right)+m_2C_2\left(t-t_2\right)=m_3C_3\left(t_3-t\right)+m_4C_4\left(t_4-t\right)\)

\(\Leftrightarrow0,12.460.\left(24-20\right)+0,6.4200.\left(24-20\right)=m_3.900.\left(100-24\right)+m_4.230.\left(100-24\right)\)

\(\Leftrightarrow220,8+10080=68400m_3+17480m_4\)

\(\Leftrightarrow68400m_3+17480m_4=10300,8\left(1\right)\)

mà m3+m4=0,18(2)

từ (1) và (2) suy ra:

m3\(\approx\)0,14kg

m4\(\approx\)0,04kg

các bạn giúp mình bài này nha Bài 1: Một bình nhôm có khối lượng 200g đựng 500g nước và 250g nước đá đều ở 00C người ta đổ vào bình một lượng nước ở 1000C nhiệt độ của nước trong bình khi cân bằng nhiệt là 360C. Tính: a) nhiệt lượng do hơi nước tỏa ra? b) khối lượng của hơi nước lúc đầu? Biết Cnhôm = 880J/kg.K ; Cnước= 4200J/kg.K nhiệt hóa hơi của nước là L=2,3x106J/kg Bài 2: thả một cục đá...
Đọc tiếp

các bạn giúp mình bài này nha

Bài 1: Một bình nhôm có khối lượng 200g đựng 500g nước và 250g nước đá đều ở 00C người ta đổ vào bình một lượng nước ở 1000C nhiệt độ của nước trong bình khi cân bằng nhiệt là 360C. Tính:

a) nhiệt lượng do hơi nước tỏa ra?

b) khối lượng của hơi nước lúc đầu?

Biết Cnhôm = 880J/kg.K ; Cnước= 4200J/kg.K

nhiệt hóa hơi của nước là L=2,3x106J/kg

Bài 2: thả một cục đá ở 00C có khối lượng 500g vào một cốc đựng 670g nước ở nhiệt độ 250C. Người ta thấy nước đá không tan hết. Vớt cục đá còn lại cho vào cốc B đựng 709g nước ở nhiệt độ 400C. Tính:

a) cục đá tan hết không ? vì sao ?

b) tính nhiệt độ cuối cùng của nước trong cốc B?

biết Cnước = 4180J/kg.K

nhiệt hóa hơi của nước là: L = 2,3x106J/kg

nhiệt nóng chảy của nước đá là: 335x103J/kg

0
29 tháng 4 2017

C3. Để xác định nhiệt dung riêng của một kim loại, người ta bỏ vào nhiệt lượng kế chứa 500 g nước ở nhiệt độ 130C một miếng kim loại có khối lượng 400 g được nung nóng tới 1000C. Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 200C. Tính nhiệt dung riêng của kim loại. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng nhiệt lượng kế và không khí. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4 190 J/kg.K

Bài giải:

Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa ra:

Q1 = m1 . c1 . (t1 – t) = 0,4 . c . (100 – 20)

Nhiệt lượng nước thu vào:

Q2 = m2 . c2 . (t – t2) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)

Nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào:

Q1 = Q2

0,4 . c . (100 – 20) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)

C = 458 J/kg.K

Kim loại này là thép


30 tháng 4 2017

Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa ra:

Q1 = m1 . c1 . (t1 – t) = 0,4 . c . (100 – 20)

Nhiệt lượng nước thu vào:

Q2 = m2 . c2 . (t – t2) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)

Nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào:

Q1 = Q2

0,4 . c . (100 – 20) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)

C = 458 J/kg.K

Kim loại này là thép.



14 tháng 1 2020

Vì vẫn còn nước đá chưa tan nên nhiệt độ cân bằng của bình lúc này là 0 độ C

​Nhiệt lượng bình đồng tỏa ra là :

Q​1 =m1.c1.(t1-t​) = 0,4 .400. (40-0) =6400 J

​Nhiệt lượng nước tỏa ra là :

​Q2=m2.c2.(t2​- t) =0,5 .4200.(40-0)=84000 J​​

​Nhiệt lượng nước đá tăng lên đến 0 độ C là:

​Q​3== m​3 . c​3.(t-t3 )= m3​.2100. (0-(-10))=21000 J

​Khối lượng đá đã tan là :

​m=m3​-0.075 (kg)

​Nhiệt lượng để m đá chuyển thể là:

​Q4= (m3​-0,075). 3,4*10^5= 3,4.10^5m​3 ​- 25500 J

​ Ta có : phương trình cân bằng nhiệt​

​Qthu=Q​tỏa

<=>Q1 +Q2= Q3+Q4

​<=>6400 +84000=21000+ 3,4.10^5m3​- 25500

​<=>90400= 3,4.10^5m3 -4500

​<=>m3 =0,3kg