Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Thể tích của hòn đá là :
100-55=45(cm^3)
b) 120g=0,12kg
45cm^3=0,000045m^3
Khối lượng riêng của đá là :
\(D=\frac{m}{V}=\frac{0,12}{0,000045}=2666.6\)(kg/m^3)
c) Khối lượng của hòn đá thứ hai là :
0,12x2=0.24 ( kg)
Thể tích của hòn đá thứ 2 là :
\(V=\frac{m}{D}=\frac{0,24}{2666.6}=\frac{6}{66665}\left(m^3\right)\)
Vậy khi thả hòn đá thứ 2 vào bình thì nước trong bình sũ dâng lên đến vạch :
\(55+\frac{6}{66665}=\)
1/ vì khi rót nước vào thì mặt trong cốc sẽ nóng và nở ra còn mặt ngoài tiếp xúc vs môi trường không nở nên cốc càng mỏng càng khó vỡ.
2/ vì khi cho vào nước nóng vỏ quả bóng bàn rất mỏng nên nhiệt truyền đi nhanh nên không khí bên trong quả bóng sẽ nóng lên rồi nở ra và đẩy lớp vỏ về lại ban đầu
3/ tránh khi tàu chuyển hướng tạo ma sát mạnh làm đường ray nóng lên và nở ra
4/
Khi ta nung nóng một băng kép , băng kép sẽ nở ra vì nhiệt và cong về phía thanh thép.
5/a/
- Giống nhau: Chất rắn, chất lỏng đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
- Khác nhau : chất lỏng nở nhiều hơn chất rắn
b/- Giống nhau: chất lỏng, chất khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
- Khác nhau : + Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau
+ Chất khi: Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau
+ Chất khí nở nhiều hơn chất lỏng
c/- Giống nhau: Chất rắn, chất khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
- khác nhau : + Chất rắn: Các chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau
+ Chất khi: Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau
+ Chất khí nở nhiều hơn chất rắn
6/
570 cm3 = 5,7.10-4 m3
m = V.D = 5,7.10-4.11300 = 6,441 kg
(sai đề? sửa 1000ml thành 100ml)
a) Thể tích vật:
\(V_v=V_2-V_1=200-100=100\left(ml\right)\)
100ml = ... m3 (tự lm)
Khối lượng riêng của vật:
\(D_v=\dfrac{m}{V_V}=\dfrac{0,54}{...\left(tựlm\right)}=...\left(kg/m^3\right)\)
b) Trọng lượng riêng của vật: (thế số vào nha)
\(d_v=10D_v=10.\left(...\right)=...\left(N/m^3\right)\)
Vậy ...
1. Khi đặt viên đá lên
=> Viên đá tỏa nhiệt
=> Khung khí xung quanh viên đá hạ nhiệt
=> Hơi nước ngưng tụ thành những giọt nước.
2. Hộp dầu ăn nặng là:
500 + 300 - 200 = 600 (g)
Khối lượng dầu ăn ko tính vỏ hộp là:
600 - 100 = 500 (g)
Dầu ăn trong hộp có thể tích là:
1,2 . 78% = 0,936 (l) = 936 ml
Khối lượng riêng của dầu ăn là:
500 : 936 \(\approx\) 0,534 (g/ml)
=> Khối lượng riêng của dầu ăn tính theo kg/l cũng là 0,534 kg/l
Thế này là hơi ít vì mình biết khối lượng của dầu ăn là 0,8 kg/l mà !
a ) Khối lượng vật a là :
200.2 + 100 + 20.2 = 540 g
Vậy khối lượng vật a là 540 g
b ) Thể tích vật a là :
500 - 400 + 100 = 200 cm3
Vậy thể tích vật a là 200 cm3
a. khối lượng thỏi:
350 - 150= 200cm3
b.
+ Mặt phẳng nghiêng sẽ làm giảm lực kéo của vật khi kéo trực tiếp.
Cho nên;
=> Khi dùng mặt phẳng nghiêng để kéo thỏi chì thì lực kéo thỏi chì nhẹ hơn lực kéo đúng của trọng lượng vật.
Ví dụ nhá :
chì 100g = 1 F
+ Có lẽ dùng mặt phẳng giảm một nữa hay bao nhiêu tùy độ nghiêng và chiều dài mặt phẳng.