Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Vì electron chuyển động dọc đường sức từ nên sin α = 0 (được thả) ⇒ f = e v B sin α = 0
Đáp án B
Xét trong hệ tọa độ Đề-các vuông góc Oxyz, nếu proton chuyển động theo chiều dương của trục Ox và đường sức từ hướng theo chiều dương của trục Oy thì đường sức điện hướng theo chiều âm của trục Oz.
Đáp án B
Vì proton có vận tốc v = 0 (được thả) ⇒ f = e v B sin α = 0
Đáp án C
Electron chuyển động trong từ trường đều theo phương vuông góc với đường sức từ thì electron sẽ chịu tác dụng của lực lorenxo, lực loren đóng vai trò là lực hướng tâm làm cho electron chuyển động theo quỹ đạo tròn
Chọn C
+ Lực Lorenxo tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trường đều có chiều tuân theo quy tắc bàn tay trái → Hình 3 (đặt bàn tay trái sao cho vecto cảm ứng từ xuyên qua lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến các ngon tay chỉ chiều chuyển động của hạt mang điện dương → ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của lực Lorenxo)
Chọn đáp án D
Điện tích chuyển động tròn
→ lực Loren có chiều hướng vào tâm quỹ đạo.
Áp dụng quy tắc bàn tay trái: Cảm ứng từ xuyên qua lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay chỉ chiều chuyển động của điện tích dương (nếu điện tích là âm thì ngược lại), ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực Lorenxo
→ Hình 4 là phù hợp.
Chọn đáp án D
Điện tích chuyển động tròn → lực Loren có chiều hướng vào tâm quỹ đạo.
Áp dụng quy tắc bàn tay trái: Cảm ứng từ xuyên qua lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay chỉ chiều chuyển động của điện tích dương (nếu điện tích là âm thì ngược lại), ngón tay cái choãi ra 90 o chỉ chiều của lực Lorenxo → Hình 4 là phù hợp.
Đáp án C
Sử dụng quy tắc xòe bàn tay trái hứng đường sức từ, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa chỉ chiều của véctơ vận tốc nếu điện tích dương (chỉ ngược chiều véctơ vận tốc nếu điện tích âm), thì ngón tay cái choãi ra 90 o chỉ chiều của lực lozenxo. Do v luôn vuông góc với f nên quỹ đạo là đường tròn, và lực f có chiều phải hướng vào tâm
Đáp án B
Vì proton có vận tốc v = 0 (được thả) ⇒ f = e v B sin α = 0
=> f = evBsina = 0