Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
chả biết chỉ thê thôi à phân số và số thập phân khác nhau ở điểm đó cái kỳ diệu là thế tớ chẳng hiểu nổi
Mình sẽ trình bày rõ hơn ở (2) nha
Ta có:
\(\frac{2}{x+1}=\frac{3}{2y-3}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{2}{x+1}=\frac{3}{2y-3}\) = \(\frac{2-3}{\left(x+1\right)-\left(2y-3\right)}=\frac{-1}{x+1-2y+3}=\frac{-1}{x-2y+4}\)
(Vì trước ngoặc của 2y - 3 là dấu trừ nên khi phá ngoặc thì nó sẽ trở thành dấu cộng.Đây là quy tắc phá ngoặc mà bạn đã được học ở lớp 6 đó)
Ahaha, mình cũng học rồi mà quên mất, cảm giác hiểu ra cái này khó diễn tả thật cậu ạ. Vui chả nói nên lời :))
À quên cảm ơn cậu nhé :^)
Thực ra 0,(1) chưa hẳn bằng \(\frac{1}{9}\) vì khi chia 1 cho 9 thì khi nào cũng sẽ có số dư.
a, - 1,2 + (- 0,8) + 0,25 + 5,75 - 2021
= - (1,2 + 0,8) + (0,25 + 5,75) - 2021
= - 2 + 6 - 2021
= 4 - 2021
= - 2017
b, - 0,1 + \(\dfrac{16}{9}\) + 11,1 - \(\dfrac{20}{9}\)
= (11,1 - 0,1) - (\(\dfrac{20}{9}\) - \(\dfrac{16}{9}\))
= 11 - \(\dfrac{4}{9}\)
= \(\dfrac{95}{5}\)
các thầy cô OLM giải thích giùm cái. 0,(9) sấp xỉ bằng 1 nhưng không thể bằng 1 được. mà cách biến đổi trên cũng không sai. vậy điều vô lý ở đâu mọi người giải thích hộ Đỗ Mai Chi cũng như em hiểu cái nào