K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2016
 Cấu tạo miền hút Cấu tạo thân non
Lông hút-Lông hút phát triển-Không có lông hút
Thịt vỏ-Vận chuyển nước và muối khoáng vào trụ giữa-Chứa chất dự trữ
Bó mạch-Xen kẽ nhau-Xếp thành 2 vòng, mạch rây bên ngoài mạch gỗ bên trong
   
   

 

 

 

29 tháng 12 2016

thân cây chuối là thân biến dạng

vì thân thật của nó là ở dưới đất

còn cái thân giả mà bạn tưởng là cái thân thật thực ra cái thân giả ấy là lá chuối đấy

18 tháng 11 2016

1. Đặc điểm chung của thực vật:

- Tự tổng hợp được chất hữu cơ.

- Phần lớn không có khả năng di chuyển.

- Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài.

18 tháng 11 2016

2. Cấu tạo chung của tế bào thực vật:

- Vách tế bào: Làm cho tế bào có hình dạng nhất định.

- Màng sinh chất: Bao bọc ngoài chất tế bào.

- Chất tế bào: Là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp ( chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá );...

- Nhân: Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.

- Không bào: Chứ dịch tế bào.

7 tháng 12 2016

1 . Rễ gồm 4 miền : miền sinh trưởng , miền trưởng thành , miền hút , miền chóp rễ .

+ Miền sinh trưởng làm cho rễ dài ra .

+ Miền trưởng thành có chức năng dẫn truyền .

+Miền hút có chức năng hút nước và muối khoáng .

+ Miền chóp rễ có chức năng che chở cho đầu rễ .

2. Cấu tạo của miền hút gồm 2 phần chính :

- Vỏ gồm có biểu bì và lông hút. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan trong đất . Phía trong là thịt vỏ có chức năng vận chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa .

- Trụ giữa gồm các mạch gỗ và mạch rây có chức năng vận chuyển các chất . Ruột chứa chất dự trữ .

3. Nhu cầu nước và muối khoáng khác nhau đối với từng loại cây , các giai đoạn khác nhau trong chu kì sống của cây .

4. Trong 4 miền của rễ thì miền hút làm nhiệm vụ hút nước và muối khoáng .

6. không phải loại cây nào cũng cũng có lông hút vì một số cây là rễ móc , rễ tay cuốn ,...

VD : cây trầu không , cây gai ( rẽ tay cuốn ) , ...

7 . - Khi cây còn nhỏ cần phải tưới cây đầy đủ và đều đặn , vừa phải .

- Khi cây đã lớn và đến thời kì phát triển ra hoa , tạo quả là thời kì cây cần nhiều nước nhất .

 

Câu 1: Trả lời:

- Miền trưởng thành:dẫn truyền.
- Miền hút: hút nước và muối khoáng hòa tan
- Miền sinh trưởng:làm rễ dài ra
- Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ

29 tháng 5 2019

- Giống nhau: Đều cấu tạo gồm 2 phần: vỏ (biểu bì và thịt vỏ), trụ giữa (bó mạch và ruột).

- Khác nhau về bó mạch của rễ và thân.

+ Rễ: bó mạch gồm mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ.

+ Thân: mạch gỗ ở trong, mạch rây ở ngoài.

Câu 1: Trả lời:

Thực vật sống có những đặc điểm:

- Không có khả năng di chuyển.

- Không có hệ thần kinh và các giác quan.

- Cảm ứng: Thích ứng với môi trường bên ngoài.

- Có thành xelulozơ.

- Lớn lên và sinh sản.

2 tháng 11 2016

câu 4

Các miền của rễChức nằn chính của từng miền
Miền trưởng thành có mạch dẫndẫn truyền
Miền hút có các lông hútHấp thụ nước và muối khoáng
Miền sinh trưởng (Nơi tế bào phân chia)Làm cho rễ dài ra
miền chóp rễChe chở cho đầu rễ

* Chức năng của mạch dây: Chuyển chất hữu cơ nuôi cây

17 tháng 11 2016

Giống: Đều gồm vỏ (biểu bì + thịt vỏ) & trụ giữa (các bó mạch & ruột)

Khác :

Rễ (Miền hút)

- Biểu bì có lông hút

- Mạch gỗ xếp xen kẻ mạch rây thành 1 vòng

- Không có thịt vỏ

Thân non

- Không có biểu bì

-Thịt vỏ có diệp lục tố

- Mạch rây xếp thành vòng nằm ngoài vòng mạch gỗ (2vòng)

17 tháng 11 2016

Nêu cấu tạo trong của thân non ?

  • Vỏ: - biểu bỉ

- Thịt vỏ

  • Trụ giữa: - Mạch rây

- Mạch gỗ

- Ruột

2 tháng 11 2016

Câu1: Nêu cấu tạo tế bào thực vật.

  • Cấu tạo tế bào thực vật gồm:
    -Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
    -Màng sinh chất bao bọc ngoài chất tế bào.
    -Chất tế bào là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá),…
    Tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào:
    -Nhân: thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
    -Ngoài ra tế bào còn có không bào: chứa dịch tế bào.

     
2 tháng 11 2016

 

Câu 5: So sánh thân non và miền hút của rễ

Giống: Đều gồm vỏ (biểu bì + thịt vỏ) & trụ giữa (các bó mạch & ruột)

Khác :

Rễ (Miền hút)

- Biểu bì có lông hút

- Không có thịt vỏ

- Mạch gỗ xếp xen kẻ mạch rây thành 1 vòng

 

Thân non

- Không có biểu bì

- Thịt vỏ có các hạt diệp lục

- Mạch rây xếp thành vòng nằm ngoài vòng mạch gỗ (2vòng)

 

 

28 tháng 12 2016

1.

- Lá mọc cách: các lá mọc so le nhau trên cành như lá cây dâu, lá cây dâm bụt...

- Lá mọc đối: từng đôi lá đối xứng nhau trên cành như; lá ổi, lá hải đường, lá mẫu đơn.

- Lá mọc vòng: lá mọc thành vòng xung quanh thân hoặc cành như lá cây dây huỳnh, lá trúc đào...

2.


- Lá biến thành gai: giảm sự thoát hơi nước ở lá
VD: cây xương rồng,...
- Lá biến thành tua cuốn, tay móc: Móc vào trụ bám, giúp cây leo lên
VD: Cây đậu Hà Lan, cây mây…
- Lá vảy: che chở cho thân rễ
VD: Cây dong ta…
- Lá dự trữ: lá dự trữ chất hữu cơ.
VD: Cây hành, tỏi…
- Lá bắt mồi: lá biến thành cơ quan bắt và tiêu hóa mồi.
VD: Cây bèo đất, cây nắp ấm…
3.

+ Giống nhau
- Đều có biểu bì, thịt vỏ, mạch rây, mạch gỗ và ruột
- Biểu bì, thịt vỏ, ruột đều cấu tạo từ tế bào
+ Khác nhau
* Thân non không có lông hút, còn rễ có lông hút
* Mạch rây và mạch gỗ ở thân non xếp thành vòng bó mạch, trong khi đó mạch rây và mạch gỗ ở rễ xếp xen kẽ nhau

4.

Thí nghiệm: Đặt chậu cây vào chỗ tối. Dùng giấy đen bịt kín một phần lá ở hai mặt. Đem chậu cây ra chỗ có ánh sáng.Tẩy diệp lục của lá, rồi rửa sạch lá trong nước ấm.Bỏ lá vào cốc có dung dịch iốt loãng.

Chất mà là chế tạo được khi có ánh sáng là tinh bột.

28 tháng 12 2016

mink rất cần nókhocroi

Thân nonMiền hút

-Không có

- Thịt vỏ có diệp lục tố

- Mạch rây xếp thành vòng nằm ngoài vòng mạch gỗ (2vòng)

- Biểu bì có lông hút

- Không có

- Mạch gỗ xếp xen kẻ mạch rây thành 1 vòng

 

2 tháng 12 2016

Giông: đêu gôm vỏ (thịt vỏ-biểu bi), trụ giua ( cac bo mạch, ruột)

Khac:

MH biểu bi co lông hut TN ko co

TN thịt vỏ co diệp luc tô´ MH ko co

MH mạch gô~ xêp xen kẻ mạch rây thanh 1 vong, TN mạch rây xêp thanh vong ngoai vong mạch gô (2 vong)

15 tháng 3 2022

tham khảo :))

Câu 1 :

Đặc điểm giống nhau giữa cấu tạo của rễ và thân non

   - Giống nhau :

      + có cấu tạo bằng tế bào

      + gồm các bộ phận : vỏ ( biểu bì, thịt vỏ) ; trụ giữa ( bó mạch và ruột)

   - Điểm khác nhau :

      + biểu bì có lông hút (miền hút của rễ)

      + rễ : bó mạch gỗ và bó mạch rây xếp xen kẽ

      + thân : một vòng bó mạch (mạch gỗ ở trong, mạch rây ở ngoài)

Câu 2 :

   Thân to ra do sự phân chia các tế bào của mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ

Câu 3:

Đề kiểm tra Sinh học 6 có đáp án

   - Dác là lớp gỗ màu sáng ở phía ngoài gồm những tế bào mạch gỗ, có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng

   - Ròng là lớp gỗ màu thẫm, rắn chắc hơn rác, nằm phía trong, gồm những tế bào chết, vách dày có chức năng nâng đỡ cây

Câu 4:

Cây sống trong sa mạc rất khô và nóng:

   - Các loại xương rồng đều có thân mọng nước, lá biến thành gai để hạn chế sự thoát hơi nước

   - Các loại cỏ thấp những lại có rễ rất dài để đâm sâu xuống đất hút nước ngầm

   - Các loại cây bụi gai có lá rất nhỏ hoặc biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước

Câu 5:

   Cây chuối mọc trên đất chỉ là thân giả, gồm những bẹ lá tạo thành. Thân cây thật sự là thân ngầm mọc dưới đất mà ta quen gọi là củ chuối. Củ chuối mọc ra những cây chuối non tạo thành bụi chuối

1/

 Giống nhau :

      + có cấu tạo bằng tế bào

      + gồm các bộ phận : vỏ  ; trụ giữa 

   - Điểm khác nhau :

      + biểu bì có lông hút 

      + rễ : bó mạch gỗ và bó mạch rây xếp xen kẽ

      + thân : một vòng bó mạch

2/do sự phân chia các tế bào của mô phân sinh

3/ rác là chất thải hoặc phế liệu, dư lượng hoặc vật liệu không mong muốn hoặc vô dụng

ròng là khoản tiền còn lại sau khi thanh toán chi phí 

4/ Xương rồng: thân mọng nước để trữ nước  

 Cỏ thấp: rễ rất dài và nhiều để tìm nguồn nước

5/Thân cây thật sự là thân ngầm mọc dưới đất mà ta quen gọi là củ chuối. Củ chuối mọc ra những cây chuối non tạo thành bụi chuối