K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Nghữ --> ngữ

Tham khảo:
Thành ngữ là những câu nói không nhằm mục đích để hiểu theo nghĩa thông thường, đồng thời ý nghĩa của một thành ngữ thường là câu mang nghệ thuật ẩn dụ trong toàn bộ câu. Hiện có hàng ngàn các thành ngữ khác nhau và chúng thường xuyên được tạo ra ở hầu hết các ngôn ngữ trên thế giới. 

15 tháng 2 2022

TK nha bn

Trạng ngữ là thành phần phụ của câu xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích,… của sự việc nêu ở trong câu

15 tháng 2 2022

cảm ơn 

16 tháng 10 2019

     “Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống” (“Ý nghĩa văn chương”, Hoài Thanh). Khi viết những dòng này, hẳn nhà phê bình Hoài Thanh đang nhắc đến nhiệm vụ phản ánh sự sống và sáng tạo sự sống của văn chương. Đưa những cuộc đời thực, sự vật thực, hiện tượng thực lên trang viết, ấy là nhiệm vụ phản ánh sự sống của văn chương. Đời sống tình cảm gia đình, bạn bè, cô trò,… được thể hiện sinh động qua nhiều văn bản như “Cuộc chia tay của những con búp bê” của Khánh Hoài, “Cổng trường mở ra” của Lí Lan, “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến. Hình ảnh quê hương đất nước lại được hiện lên qua nhiều văn bản như “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan, ca dao về quê hương đất nước,… ở khía cạnh này, văn chương như Ban-dắc từng nói, đó là “Người thư kí trung thành” của thời đại, của đất nước. Nhưng văn chương còn mang một sức mạnh kì diệu khác, đó là sáng tạo ra sự sống. Văn chương với sự tưởng tượng phong phú, đa dạng, vượt thời gian, không gian, vượt ra ngoài nhận thức của con người đưa độc giả đến với thế giới mà loài người chưa biết đến, chưa từng có trên cuộc đời này. Đó là thế giới phù thủy đầy phép thuật trong “Harry Potter” của J.Rowling, đó là thế giới tương lai trong “Đôrêmon” của một họa sĩ Nhật Bản,… Tất cả những điều đó chẳng những đã khiến con người nhìn bản thân mình trung thực, khách quan hơn mà còn bộc lộ những ước mơ đẹp đẽ, cháy bỏng của con người trong hành trình khám phá và chinh phục sự sống.  

21 tháng 12 2021

a) Nó có trong SGK

b) SGK

c) SGK

d) Từ ngữ ẩn ý

18 tháng 2 2017

Mình viết cho bạn đoạn MB và KB nhé, tại cô giáo mình cho mình viết rồi, còn thân bài cô bảo dài quá, nên cô nói không cần viết.

a) Mở bài : Trong cuộc sống, ai ai mà chẳng thất bại trong cuộc đời làm người, thất bại là điều không thể không xảy ra với con người nhưng phải tự đứng lên vượt qua trở ngại thì mới đáng quý. Câu tục ngữ '' Có chí thì nên '' mà nhân dân ta từ bao đời nay đã đúc kết chính là 1 lời khuyên, lời căn dặn quý báu về ý chí nghị lực, quyết tâm. Câu tục ngữ quả là một triết lý tư tưởng đáng trân trọng.

b) Kết bài : Ý chí quyết tâm ảnh hưởng không nhỏ đến việc làm của bạn. Bạn có thể thất bại hoặc thành công tuỳ thuộc vào sự đấu tranh của bạn với những cái xấu, nuôi dưỡng nghị lực hay sự gục ngã trước những khó khăn, suy nghĩ về 1 tương lai đen tối. Qua câu TN '' Có chí thì nên '' đã cho chúng ta 1 bài học quý giá về sự cần thiết của ý chí để con người vượt qua trở nguy. Đối vs mỗi học sih nói riêng, và mọi người nói chung, chúng ta hãy tự tu dưỡng cho mình ý chí bền bỉ. Hãy làm từ những việc nhỏ nhặt, dễ nhất đến các công việc khó nhọc, đầy gian nan, tưởng chừng không làm được. Câu tục ngữ trên quả là 1 triết lý sống cao đẹp dành cho những ai đang nản chí, thất bại và mọi người xung quanh. Hãy tự xây dựng cho mình một quyết tâm, triết lý sống riêng của mình : Không có việc gì không thể làm được chỉ sợ không có ý chí. Hãy tự đứng lên và vững bước để bước qua lỗ hỏng trở ngại.

Chúc bạn hc tốt nhé, văn của mình đó, không hay đâu ( Nhận xét thật tâm từ trái tim ).

18 tháng 2 2017

Mở bài : Ai ai cũng có bao lần thất bại và gục ngã . Nhưng đã có ai vì sợ thất bại mà bỏ cuộc chưa ? Nếu ai đã từng thì chắc hẳn người đó vẫn chưa hiểu hết câu tục ngữ mà ông cha ta luôn dạy : '' Có chí thì nên '' . Câu tục ngữ là một bài học , một chân lí cần ghi nhớ trong cuộc sống .

Thân bài : (Mình ghi những ý chính thôi nhé còn đâu bạn tự viết nhé)

- Giải thích câu tục ngữ '' có chí thì nên ''

- Xây dựng lập luận :

+ Câu tục ngữ là lời dạy bổ ích

+ Thể hiện truyền thống đẹp về ý chí và nghị lực

+ Phê phán những kẻ không có ý chí

+ ........

- Chứng minh câu tục ngữ :

+ Chúng ta có ý chí và nghị lực sẽ làm nên tất cả

+ Lấy một vài vì dụ làm dẫn chứng ( Thầy Nguyễn Ngọc Ký bị liệt cả hai tay nhưng nhờ có ý chí và nghị lực thầy đã trở thành một thầy giáo được người đời kính trọng , v..v..

Kết bài : Câu tục ngữ là một bài học cao đẹp về ý chí và nghị lực của con người . Nó là một bài học bổ ích cho những ai nản chí và luôn sợ thất bại . Đừng vì một chút khó khăn trở ngại mà bỏ cuộc , không nên làm như vậy vì chúng ta phải có ý chí nghị lực đứng lên học hỏi , trau dồi kiến thức để trở thành một con người có ích cho xã hội . Nếu bạn không giỏi hãy cố gắng học từ những cái nhỏ đến những cái lớn nó sẽ giúp bạn thành công .

p/s: ngu văn có gì sai sót thì góp ý với mình nhé - Chúc bạn học tốt :)


18 tháng 1 2022

Quan hệ từ là những từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả,... giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn.

Ví dụ: Và, với, hay, hoặc, nhưng, mà, thì, của, ở, tại, bằng, như, để, về...

18 tháng 1 2022

Từ đồng nghĩa được hiểu là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. 

Từ trái nghĩa là những từ, cặp từ có ý nghĩa trái ngược nhau, tuy nhiên lại có liên hệ tương liên nào đó.  

Từ đồng âm là loại từ có cách phát âm và cấu tạo âm thanh giống nhau. Một số từ có thể trùng nhau về hình thức viết, cách nói, cách đọc, tuy nhiên lại mang ý nghĩa lại hoàn toàn khác biệt. 

21 tháng 2 2018

Đáp án: A

Tham Khảo:Định nghĩa thành ngữ là gì: gồm những cụm từ mà được sử dụng để chỉ một ý cố định, thường không tạo thành một câu có ngữ pháp hoàn chỉnh nên không thể thay thế hay sửa đổi về ngôn ngữ. Hay nói cách khác, thành ngữ là các tập hợp từ không đổi, không thể giải thích đơn giản qua nghĩa của các từ tạo nên nó.

18 tháng 1 2022

Thành ngữ là một tập hợp từ cố định đã quen dùng mà nghĩa thường không thể giải thích đơn giản bằng nghĩa của các từ cấu tạo nên nó.[1] Thành ngữ được sử dụng rộng rãi trong lời ăn tiếng nói cũng như sáng tác thơ ca văn học tiếng Việt. Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.

Xin 1 like^^

22 tháng 5 2016
  • Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định , biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh .
  • Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như ấn dụ , so sánh  , ...
4 tháng 6 2016

bn xem ở SGK ngữ văn 7 tập 1