K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 3 2018

   - Không phải trong mọi trường hợp công an đều có quyền bắt người.

   - Vì:

   + Không một ai, dù ở cương vị nào có quyền tự ý bắt và giam, giữ người vì những lí do không chính đáng hoặc do nghi ngờ không có căn cứ. Tự tiện bắt và giam, giữ người trái pháp luật là xâm phạm đến quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân, là hành vi trái pháp luật.

   + Trong một số trường hợp cần thiết phải bắt, giam, giữ người để giữ gìn trật tự, an ninh, để điều tra tội phạm, để ngăn chặn tội phạm thì những cán bộ nhà nước có thẩm quyền thuộc Cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát, Tòa án và một số cơ quan khác được quyền bắt và giam, giữ người, nhưng phải theo đúng trình tự và thủ tục do pháp luật quy định.

31 tháng 3 2017

- Không phải trong mọi trường hợp công an đều có quyền bắt người.
- Vì:
+ Không một ai, dù ở cương vị nào có quyền tự ý bắt và giam, giữ người vì những lí do không chính đáng hoặc do nghi ngờ không có căn cứ. Tự tiện bắt và giam, giữ người trái pháp luật là xâm phạm đến quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân, là hành vi trái pháp luật.
+ Trong một số trường hợp cần thiết phải bắt, giam, giữ người để giữ gìn trật tự, an ninh, để điều tra tội phạm, để ngăn chặn tội phạm thì những cán bộ nhà nước có thẩm quyền thuộc Cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát, Tòa án và một số cơ quan khác được quyền bắt và giam, giữ người, nhưng phải theo đúng trình tự và thủ tục do pháp luật quy định.


7 tháng 4 2017

- Không phải trong mọi trường hợp công an đều có quyền bắt người.

- Vì:

+ Không một ai, dù ở cương vị nào có quyền tự ý bắt và giam, giữ người vì những lí do không chính đáng hoặc do nghi ngờ không có căn cứ. Tự tiện bắt và giam, giữ người trái pháp luật là xâm phạm đến quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân, là hành vi trái pháp luật.

+ Trong một số trường hợp cần thiết phải bắt, giam, giữ người để giữ gìn trật tự, an ninh, để điều tra tội phạm, để ngăn chặn tội phạm thì những cán bộ nhà nước có thẩm quyền thuộc Cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát, Tòa án và một số cơ quan khác được quyền bắt và giam, giữ người, nhưng phải theo đúng trình tự và thủ tục do pháp luật quy định.


28 tháng 2 2019

   Đáp án: f và g

1 tháng 4 2017

Đáp án: f và g

2 tháng 4 2017

Đáp án: f và g.

1 tháng 4 2017

Đáp án: d và e

2 tháng 4 2017

Đáp án: d và e

 Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây:   Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở có nghĩa là:      a. Trong mọi trường hợp, không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý.    b. Chỉ được khám xét chỗ ở của một người khi được pháp luật cho phép và phải có lệnh của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.    c. Công an có quyền khám chỗ ở của một...
Đọc tiếp

 Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây:   Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở có nghĩa là:

     a. Trong mọi trường hợp, không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý.

   b. Chỉ được khám xét chỗ ở của một người khi được pháp luật cho phép và phải có lệnh của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

   c. Công an có quyền khám chỗ ở của một người khi có dấu hiệu nghi vấn ở nơi đó có phương tiện, công cụ thực hiện tội phạm.

   d. Việc khám xét chỗ ở phải theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định.

   e. Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác, nếu không được người đó đồng ý, trừ trường hợp được pháp luật cho phép.

1
22 tháng 5 2017

   Đáp án: d và e

4 tháng 2 2019

Đáp án: D

4 tháng 4 2018

Đáp án: D

25 tháng 1 2022

Chủ nhà có quyền báo công an,vì đây không phải con cháu trong gia đình ( là người ngoài )  Cũng có thể là người trong gia đình nhưng do gây nên việc gì mới gạch tên ra khỏi dòng họ

25 tháng 1 2022

trong trường hợp trên , chủ nhà có quyền báo công an .Vì con cháu không có trong hộ khẩu , tức họ không phải chủ nhà mà là người ngoài .

=> Chủ nhà đuổi nhưng họ không chịu đi thì chắc chắn là được báo công an vì họ đã xâm phạm gia cư bất hợp pháp 

25 tháng 1 2018

Đáp án là D