Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bấy giờ nô lệ và dân nghèo mới nổi dậy đấy trang chống lại tầng lớp quý tộc vì:
+Do bị bóc lột nặng nề
+ Do bị đói xử tàn nhẫn
+ Thân phận hèn kém
=> Nô lệ và dân nghèo phải chống lại quý tộc.
Chúc bn hc tốt! Cs j sai sót mong bn thông cảm cho.
+ do bị bóc lột nặng nề
+ do bị đói xử tàn nhẫn
+ Phân phận hèn kém
nên nô lệ và dân nghèo phải chống lại quý tộc.
+ do bị bóc lột nặng nề
+ do bị đói xử tàn nhẫn
+ Phân phận hèn kém
nên nô lệ và dân nghèo phải chống lại quý tộc
Do bị áp lựcbóc lột bặng nề nên nô lệ và nông dân nghèo khổ nổi dậy đấu tranh chống lại tầng lớp quý tộc
tk m nhé
+ Do bị bóc lột nặng nề
+ Do bị đối xử tàn nhẫn
+ Do bị coi là chẳng ra gì và thân phận chẳng khác gì một con vật
=> Nô lệ và dân nghèo phải đứng lên chống lại bọn quý tộc
Do bị áp bức bóc lột nặng nề nên nô lệ và nông dân nghèo nổi dậy đấu tranh chống lại tầng lớp quý tộc.
Câu 3 : Nhận xét của em về sự khác nhau cơ bản của xã hội phương Đông và xã hội phương Tây cổ đại là :
- Về kinh tế:
a) Phương Đông:
+ Điều kiện tự nhiên rất thuận lợi, mưa thuận gió hòa, lưu vực các dòng sông lớn giàu phù sa, màu mỡ, khí hậu ấm nóng...
+ Kinh tế: Nông nghiệp thâm canh + thủ công nghiệp + chăn nuôi.
b) Phương Tây:
+ Có Địa Trung Hải là nơi giao thông, giao thương thuận lợi.
+ Phần lớn lãnh thổ là núi và cao nguyên.
+ Đất canh tác không màu mỡ.
+ Kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp phát đạt.
- Về xã hội:
a) Phương Đông:
- Phân chia thành 3 giai cấp:
+ Quý tộc: Tầng lớp có đặc quyền.
+ Nông dân công xã: tầng lớp xã hội căn bản và là thành phần sản xuất chủ yếu.
+ Nô lệ: làm việc hầu hạ trong cung đình, đền miếu, nhà quý tộc và những công việc nặng nhọc nhất.
b) Phương Tây:
- Phân chia ra thành 3 giai cấp.
+ Chủ nô: rất giàu có thế lức kinh tế, chính trị...
+ Bình dân: Dân tự do có nghề nghiệp, tài sản, tự sinh sống bằng lao động của bản thân.
+ Nô lệ: lực lượng lao động đông đảo, sản xuất chủ yếu và phục vụ các nhu cầu của đời sống, hoàn toàn lệ thuộc vào người chủ mua mình, không có chút quyền lợi nào...
- Về Chính trị.
a) Phương Đông:
+ Chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền
+ Vua tự xưng là "Thiên tử" nắm quyền hành tuyệt đối về chính trị, quân sự và cả tôn giáo.
b) Phương Tây:
+ Chế độ dân chủ, chính quyền thuộc về các công dân.
+ Đại hội công dân bầu và cử ra các cơ quan nhà nước, quyết định mọi công việc nhà nước (tính chất dân chủ rộng rãi).
+ Thể chế dân chủ ở các quốc gia cổ đại phương Tây dựa trên sự bóc lột hà khắc với nô lệ cho nên chỉ là nền chuyên chính của dân chủ - chủ nô.
Câu 1: Trả lời:
Cách 3:
phương đông: là vùng đất được hình thành sớm, khí hậu nhiệt đới, nhiệt đới gió mùa,và các dòng sông lớn được bồi tụ phù sa màu mỡ như Hoàng Hà,Trường Giang(Trung Quốc),sông Nin(Ai Cập),sông Ấn-Hằng(Ấn Độ)... phù hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của động, thực vật và phát triển nông nghiệp. Với những thuận lợi và sự phong phú của môi trường sống, động vật tiến hoá để thích nghi, nhanh chóng xuất hiện sự có mặt của con người -> hình thành các nền văn minh
phương tây: được hình thành sau, trong quá trình hình thành có nhiều bến cố (động đất, núi lửa,...), địa hình nhiều núi cao,...... phần lớn dân cư là người từ các châu khác di cư tới nên các quốc gia được thành lập sau.
1. Vì :
+ Các quốc gia cổ đai phương đông được hình thành trên lưu vực các dong sông lớn [sông nin-ai cap, sông ơ-phơ-rat,ti-gơ-rơ ở lương hà, sông hoàng hà trường giang ở trung quốc...]
+ Điều kiện tự nhiên hết sức thuận lợi như đất đai màu mỡ, gần nguồn nước tưới lương mưa dồi dào và phân bố theo mùa
Đáp án B
Do người Chăm và các cư dân Việt ở Nhật Nam, Cửu Chân và Giao Chỉ có mối quan hệ chặt chẽ với nhau từ lâu đời nên nhiều cuộc nổi dậy của nahan dân Nhật Nam và Tượng Lâm đều được nhân dân Giao Châu ủng hộ. Ngược lại, nhân dân Tượng Lâm và Nhật Bản cũng nổi dậy hướng ứng cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
- vì họ bị đối xử tàn bạo, bị bỏ đói, đánh đập, bị coi như một con vật và mọi thứ họ làm ra đều thuộc về quý tộc, chủ nô.