Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Theo Menđen, phép lai giữa 1 cá thể mang tính trạng trội với 1 cá thể lặn tương ứng được gọi là phép lai phân tích. Phép lai này nhằm kiểm tra kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội là thuần chủng hay không.
Nếu đời con là đồng tính thì cá thể trội đem lai là thuần chủng.
Nếu đời con phân tính thì cá thể trội đem lai không thuần chủng
Đáp án C
Theo Menđen, phép lai giữa 1 cá thể mang tính trạng trội với 1 cá thể lặn tương ứng được gọi là lai phân tích, Phép lai này nhằm kiểm tra kiểu gen của cá thể trội là đồng hợp hay dị hợp.
+ Nếu đời lai đồng tính về kiểu hình thì kiểu gen cá thể trội đem lai là đồng hợp.
+ Nếu đời lai có sự phân tính về kiểu hình thì kiểu gen của cá thể trội đem lai là dị hợp.
Đáp án D
Cơ thể được tạo ra từ phép lai giữa hai cơ thể bố mẹ thuần chủng khác biệt nhau về hai cặp tính trạng có kiểu gen dị hợp tử tất cả các cặp gen.
Trong phép lai phân tích, tỉ lệ kiểu hình chính là tỉ lệ giao tử sinh ra ở cơ thể có kiểu gen dị hợp.
Theo bài ra ta có: A_bb + aaB_ = 70% ⇒ Ab + aB = 70% ⇒ Có xảy ra hoán vị gen với tần số 30%.
Chọn đáp án C.
Có 3 phát biểu đúng là I, II, III đúng.
P1: XAXA×XaY → F1: 1XAXa : 1XAY → F2: 1XAXA : 1XAXa : 1XAY : 1XaY.
P2: XaXa×XAY → F1: 1XAXa : 1XaY → F2: 1XAXa : 1XaXa : 1XAY : 1XaY.
P3: Dd×Dd → F1: 1DD : 2Dd : 1dd → F2: 1DD : 2Dd : 1dd.
• Có 2 phép lai đều cho F2 có kiểu hình giống nhau ở hai giới là phép lai 2 và phép lai 3 → phát biểu I đúng.
• Có 2 phép lai đều cho F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3 cá thể mang kiểu hình trội: 1 cá thể mang kiểu hình lặn là phép lai 1 và phép lai 3 → phát biểu II đúng.
• Có 1 phép lai cho F2 có kiểu hình lặn chỉ gặp ở một giới là phép lai 1 → phát biểu III đúng.
• Phát biểu IV sai vì chỉ có phép lai cho F2 có tỉ lệ phân li kiểu gen giống với tỉ lệ phân li kiểu hình. Đó là phép lai 2.
Đáp án A
(1) 2 phép lai đều cho F2 có kiểu hình giống nhau ở hai giới. à đúng, phép lai (2) và (3) có kiểu hình giống nhau ở cả hai giới.
(2) 2 phép lai đều cho F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 3 cá thể mang kiểu hình trội : 1 cá thể mang kiểu hình lặn. à đúng, phép lai (1) và (3) thỏa mãn.
(3) 1 phép lai cho F2 có kiểu hình lặn chỉ gặp ở một giới. à đúng, phép lai (1) thỏa mãn
(4) 2 phép lai đều cho F2 có tỉ lệ phân li kiểu gen giống với tỉ lệ phân li kiểu hình. à sai, chỉ có phép lai (2) thỏa mãn
Chọn A.
Phép lai 1 cho F2 :
XAXA : XAXa : XAY : XaY
Phép lai 2 cho F2 :
XAXa : XaXa : XAY : XaY
Phép lai 3 cho F2 :
DD : 2Dd : dd
Các kết luận đúng là (1) (2) (3).
Đáp án A.
Câu (4) sai vì chỉ có 1 phép lai cho tỉ lệ kiểu gen giống tỉ lệ kiểu hình (phép lai 2).
Đáp án D
Phép lai 1 cho F2: XAXA: XAXa: XAY: XaY
Phép lai 2 cho F2: XAXa: XaXa: XAY: XaY
Phép lai 3 cho F2: DD: 2Dd: dd
Các kết luận đúng là (1) (2) (3)
Câu (4) sai vì chỉ có 1 phép lai cho tỉ lệ kiểu gen giống tỉ lệ kiểu hình (phép lai 2)
Đáp án A
1) 2 phép lai đều cho F 2 có kiểu hình giống nhau ở hai giới. à đúng, phép lai (2) và (3) có kiểu hình giống nhau ở cả hai giới.
(2) 2 phép lai đều cho F 2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 3 cá thể mang kiểu hình trội : 1 cá thể mang kiểu hình lặn. à đúng, phép lai (1) và (3) thỏa mãn.
(3) 1 phép lai cho F 2 có kiểu hình lặn chỉ gặp ở một giới. à đúng, phép lai (1) thỏa mãn
(4) 2 phép lai đều cho F 2 có tỉ lệ phân li kiểu gen giống với tỉ lệ phân li kiểu hình. à sai, chỉ có phép lai (2) thỏa mãn
- Có 2 phép lai đều cho F2 có kiểu hình giống nhau ở hai giới là phép lai 2 và phép lai 3
→ phát biểu I đúng.
- Có 2 phép lai đều cho F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3 cá thể mang kiểu hình trội : 1 cá thể mang kiểu hình lặn là phép lai 1 và phép lai 3 → phát biểu II đúng.
- Có 1 phép lai cho F2 có kiểu hình lặn chỉ gặp ở một giới là phép lai 1 → phát biểu III đúng.
- Phát biểu IV sai vì chỉ có phép lai cho F2 có tỉ lệ phân li kiểu gen giống với tỉ lệ phân li kiểu hình. Đó là phép lai 2.
Chọn đáp án A
- Lai phân tích: phép lai giữa cá thể có tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể có kiểu hình lặn.
- Lai khác dòng: phép lai giữa hai dòng thuần có kiểu gen khác nhau.
- Lai thuận nghịch: ở phép lai thứ nhất kiểu gen này được dùng làm mẹ thì ở phép lai thứ hai kiểu gen đó được dùng làm bố.
- Lai cải tiến: dùng một giống cao sản (thường chọn những con đực cao sản giống ngoại nhập) để cải tạo một giống năng suất kém.
VD: A là giống năng suất kém, B là giống cao sản
P: A x B → F1: C
P(F1): C x B → F2: D
P(F2): D x B → F3: E…
→ Đáp án A