Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(F_1=P=10m=10.240=2400N\\ l_1=0,6\left(m\right);l_2=2,4\left(m\right)\\ Ta.có:F_1l_1=F_2l_2\\ \Rightarrow F_1=\dfrac{F_1l_1}{l_2}=\dfrac{2400.0,6}{2,4}=600N\)
Vậy công nhân phải tác dụng 1 lực F2 là 600N
Đáp án D
1 tấn = 1000kg
- Trọng lượng của tảng đá là: 1000.10 = 10000 (N)
- Vậy để nâng được tảng đá này lên thì lực F 1 tối thiểu phải là 10000N.
- Lực F 2 tối thiểu phải là:
Tác dụng :
Đòn bẩy : là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực tác dụng vào vật.
Ròng rọc cố định : giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp. Ròng rọc động : làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.
- So với khi nâng vật trực tiếp, khi sử dụng mặt phẳng nghiêng (hình 19.2) lực cần thiết nhỏ hơn, tuy nhiên quãng đường duy chuyển của vật lại lớn hơn.
-So với khi nâng vật trực tiếp, khi sử dụng đòn bẩy (hình 19.3) lực cần thiết lớn hơn, tuy nhiên quãng đường di chuyển của tay đẩy lại nhỏ hơn.
Đáp án C
- Ta có O O 3 = 2 . O O 2
- Áp dụng công thức đòn bẩy:
- Chiều dài cánh tay đòn tăng lên 2 lần thì lực F 1 tăng lên 2 lần.
- Độ lớn lực F 1 lúc này là: 400.2 = 800 (N)