K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2021

thổ huyết nghĩa là ho ra máu

khanh nghĩa là vui mừng

hậu môn nghĩa là cái lỗ đít

quả phụ nghĩa là phụ nữ đã lấy chòng như chồng chết chắc dậy

phò mã nghĩa là con rễ của vua chúa

sinh nghĩa là hàng trai

từ trần nghĩa là tạch , chết

phế có nghĩa là bị phế chức vị

trẫm nghĩa laf vua

đâij tiên nghĩa là thần tiên

đại tiên nghĩa là đi tè

cô nhi nghĩa là trẻ con mồ coi cha mẹ

23 tháng 12 2021

khó nhìn quá

23 tháng 12 2021

Từ ghép chính phụ: quốc kì, quốc ca, đơn ca, ca khúc, ca vũ, thủy thần, phụ bạc, quốc lộ, đại lộ, hải đăng, kiên cố, tân binh, quốc mẫu, hoan hỉ, ngư nghiệp, thủy lợi.

Từ ghép đẳng lập: thiên địa, giang sơn, sơn thủy, huynh đệ, phụ tử, trường giang, phụ mẫu, khuyển mã, nhật nguyệt.

 

16 tháng 10 2019

thủ môn bắt lưới

31 tháng 10 2019

- Thiên hạ: thiên - trời, hạ - đất

- Đại lộ: đại- lớn, lộ - đường

- Khuyển mã: khuyển - chó, mã - ngựa

- Hải đăng: hải - biển, đăng - đèn

- Kiên cố: kiên - vững chắc, cố - vững chắc

- Tân binh: tân - mới, binh - người lính

- Nhật nguyệt: nhật - mặt trời, nguyệt - mặt trăng

- Quốc kỳ: quốc - nước, kì - lá cờ

- Hoan hỉ: vui mừng

- Thạch mã: thạch - đá, mã - ngựa

- Thiên thư: thiên - trời, thư - sách

27 tháng 12 2021

-dịch nghĩa:

+thiên hạ: thiên (trời)- hạ (đất): trời đất

+đại lộ: đại (to, lớn)- lộ (đường): đường lớn

+khuyển mã: khuyển (chó)- mã (ngựa): chó và ngựa

+hải đăng: hải (biển)- đăng (đèn): đèn biển

+kiên cố: kiên (vững, chắc)- cố (vững, chắc): bền vững, chắc chắn

+tân binh: tân (mới)- binh (lính): lính mới

+nhật nguyệt: nhật (mặt trời)-nguyệt (mặt trăng): mặt trời và mặt trăng

+quốc kì: quốc (quốc gia)- kì (cờ): lá cờ của một nước

+hoan hỉ: vui mừng

+thạch mã: thạch (đá)- mã (ngựa): ngựa đá

+thiên thư: thiên (trời)- thư (sách): sách trời

-phân loại:

+đẳng lập: thiên hạ, nhật nguyệt, hoan hỉ, khuyển mã, hải đăng, kiên cố

+chính phụ: đại lộ, tân binh, quốc kì, thạch mã, thiên thư

Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảma) Tại sao các câu văn dưới đây dùng các từ Hán Việt (in đậm) mà không dùng các từ ngữ thuần Việt có nghĩa tương tự (ghi trong ngoặc đơn)?– Phụ nữ Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang.(đàn bà).– Cụ là nhà cách mạng lão thành. Sau khi cụ từ trần, nhân dân địa phương đã mai táng cụ trên một ngọn đồi (chết, chôn).–...
Đọc tiếp

Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm

a) Tại sao các câu văn dưới đây dùng các từ Hán Việt (in đậm) mà không dùng các từ ngữ thuần Việt có nghĩa tương tự (ghi trong ngoặc đơn)?

– Phụ nữ Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang.(đàn bà).

– Cụ là nhà cách mạng lão thành. Sau khi cụ từ trần, nhân dân địa phương đã mai táng cụ trên một ngọn đồi (chết, chôn).

– Bác sĩ đang khám tử thi (xác chết).

b) Các từ Hán Việt (in đậm) tạo được sắc thái gì cho đoạn văn trích dưới đây?

Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long, yết kiến vua Trần Nhân Tông.

Nhà vua: Trẫm cho nhà ngươi một loại binh khí.

Yết Kiêu: Tâu bệ hạthần chỉ xin một chiết dùi sắt.

Nhà vua: Để làm gì?

Yết Kiêu: Để dùi thủng chiến thuyền của giặc, vì thần có thể lặn hàng giờ dưới nước.

(Theo Chuyện hay sử cũ)

1
8 tháng 2 2018

Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm

a, Các từ phụ nữ, từ trần, mai táng, tử thi đều là những từ thể hiện sự trang trọng, tôn kính, tao nhã

Đặc biệt ở câu thứ ba nếu thay thế bằng từ xác chết sẽ tạo cảm giác ghê sợ, thô tục

b, Các từ Hán Việt như: kinh đô, yết kiến, trẫm, bệ hạ, thần có tác dụng tạo ra không khí cổ xưa, phù hợp với ngữ cảnh.