K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2019

Thổ nhưỡng là lớp vật chất tơi xốp ở bề mặt lục địa và các đảo, được đặc trưng bởi độ phì. Độ phì là khả năng cung cấp nước, nhiệt, khí và các chất dinh dưỡng cho thực vật sinh trưởng và phát triển.

Đáp án: B

28 tháng 7 2021

Câu 24: Thổ nhưỡng là?

A. Lớp vật chất vụn bở trên bề mặt lục địa, được hình thành từ quá trình phong hóa

B. Là lớp vật chất tơi xốp trên bề mặt lục địa và các đảo, được đặc trưng bởi độ phì

C. Là lớp vật chất vụn bở, trên đó con người tiến hành các hoạt động trồng trọt

D. Là lớp vật chất tự nhiên, được con người đưa vào cải tạo và đưa vào sản xuất nông  nghiệp

28 tháng 7 2021

đáp án là B 

chúc bn hok tốt

5 tháng 3 2023

đất

30 tháng 4 2019

Lớp vật chất mỏng vụn bở, bao phủ trên bề mặt các lục địa và dảo, được đặc trưng bởi độ phì gọi là lớp đất hay thổ nhưỡng.

Độ phì là khả năng cung cấp nước, nhiệt, khí và các chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật sinh trưởng và phát triển. Đó là một tính chất quan trọng của đất. Nếu đất có độ phì cao thực vật sinh trưởng thuận lợi. Nếu đất có độ phì thấp, đất xấu, thực vật sẽ sinh trưởng khó khăn.

Câu 1: Khoáng sản làA. những tích tụ tự nhiên khoáng vật và đá có ích được con người khai thác, sử dụng.B. những tích tụ vật chất trong lòng đất, được con người khai thác và sử dụng.C. những nơi tập trung các loại nguyên tố hóa học trong lớp vỏ Trái Đất.D. những nguồn nhiên liệu và nguyên liệu của ngành công nghiệp.Câu 2: Phân theo công dụng, dầu mỏ thuộc loại khoáng sản nào?A. Kim loại đenB. Phi kim...
Đọc tiếp

Câu 1: Khoáng sản là

A. những tích tụ tự nhiên khoáng vật và đá có ích được con người khai thác, sử dụng.

B. những tích tụ vật chất trong lòng đất, được con người khai thác và sử dụng.

C. những nơi tập trung các loại nguyên tố hóa học trong lớp vỏ Trái Đất.

D. những nguồn nhiên liệu và nguyên liệu của ngành công nghiệp.

Câu 2: Phân theo công dụng, dầu mỏ thuộc loại khoáng sản nào?

A. Kim loại đen

B. Phi kim loại.

C. Nhiên liệu.

D. Kim loại màu.

Câu 3. Thành phần nào chiếm tỉ lệ nhiều nhất trong không khí?

A. Khí Ôxi.

B. Khí Nitơ.

C. Khí Cacbon.

D. Khí Hiđrô.

Câu 4: Ranh giới của các vành đai nhiệt trên Trái Đất là

A. các chí tuyến và vòng cực.

B. các đường chí tuyến.

C. các vòng cực.

D. đường xích đạo.

Câu 5: Trên Trái Đất có mấy đới khí hậu?

A. 2 đới.

B. 3 đới.

C. 4 đới.

D. 5 đới.

Câu 6: Khí áp là

A. sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất.

B. sự chuyển động của không khí.

C. sức ép của không khí lên lớp vỏ Trái Đất.

D. sự chuyển động của không khí từ khu khí áp cao về khu khí áp thấp.

Câu 7: Nguyên nhân nào sinh ra gió ?

A. Do sự chênh lệch nhiệt độ giữa hai vùng.

B. Do sự khác nhau về độ cao.

C. Do sự chênh lệch khí áp cao và khí áp thấp giữa hai vùng.

D. Do sự khác nhau về vĩ độ.

Câu 8: Các loại gió chính trên Trái Đất là

A. gió Tín phong và gió Đông cực.

B. gió Tín phong và gió Tây ôn đới.

C. gió Tây ôn đới và gió Đông cực.

D. gió Tín phong, gió Tây ôn đới và gió Đông cực.

Câu 9: Căn cứ để phân chia khối khí nóng và khối khí lạnh là gì?

A. Độ cao.

B. Vĩ độ.

C. Nhiệt độ.

D. Kinh độ.

Câu 10: Loại gió nào thổi thường xuyên trong đới nóng (đới nhiệt đới)?

A. Gió Đông cực.

B. Gió Tín phong.

C. Gió Đông Bắc.

C. Gió Đông Nam.

Câu 11: Các hình thức vận động của nước biển và đại dương là

A. sóng, thủy triều và dòng biển.

B. sóng và các dòng biển.

C. sóng và thủy triều.

D. thủy triều và các dòng biển.

Câu 12: Sóng là gì?

A. Là sự chuyển động của nước biển.

B. Là sự dao động tại chỗ của các hạt nước biển và đại dương.

C. Là sự chuyển động của nước do gió tạo ra.


 
D. Là sự dao động của nước biển do động đất sinh ra.

Câu 13: Sông chính, phụ lưu và chi lưu hợp lại với nhau tạo thành

A. mạng lưới sông.

B. lưu vực sông.

C. hệ thống sông.

D. dòng sông.

Câu 14: Nguyên nhân nào sinh ra thủy triều?

A. Do sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.

B. Do Trái Đất có sức hút.

C. Do sự vận động của nước biển và đại dương.

D. Do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.

Câu 15: Sông là gì?

A. Là dòng chảy của nước từ nơi địa hình cao về nơi địa hình thấp.

B. Là dòng nước chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.

C. Là khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.

D. Là dòng chảy của nước trên bề mặt lục địa.

Câu 16: Căn cứ để phân chia ra khối khí lục địa và khối khí đại dương là

A. vĩ độ.

B. kinh độ.

C. bề mặt tiếp xúc.

D. nơi xuất phát.

Câu 17: Hai hệ thống sông lớn nhất của Việt Nam là

A. sông Hồng và sông Cửu Long.

B. sông Hồng và sông Đồng Nai.

C. sông Thái Bình và sông Cửu Long.

D. sông Thái Bình và sông Đồng Nai.

Câu 18: Hai thành phần chính của đất là gì?

A. Chất khoáng và chất hữu cơ.

B. Chất mùn và không khí.

C. Nước và không khí.

D. Chất hữu cơ và nước.

Câu 19: Sinh vật có mặt ở đâu trên Trái Đất?

A. Các lớp đất đá, khí quyển.

B. Các lớp đất đá và thủy quyển.

C. Các lớp đất đá, khí quyển, thủy quyển

D. Khí quyển và thủy quyển

Câu 20: Gió là

A. sự chuyển động của không khí từ các khu khí áp cao về các khu khí áp thấp.

B. sự chuyển động theo chiều thẳng đứng của không khí.

C. sự chuyển động của không khí từ biển vào đất liền.

D. sự chuyển động của không khí từ đất liền ra biển.

6
23 tháng 5 2021

c1 a 

c2 c 

c3 d 

c4 a

c5 b

c6 c

c7 d

c8 a

c9 b .....c10. c

23 tháng 5 2021

1A

2C 

3B

4B

5D

6C

7C

8D

9C

10B

11A

12B

13C

14D

15B

16C

17A

18A

19C

20A

1.Trái Đất được cấu tạo bởi mấy lớp? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.(5 Điểm)ABCD2.Các loại đá được hình thành do sự lắng đọng vật chất được gọi là đá A. cẩm thạch. B. ba dan. C. mác-ma. D. trầm tích.(5 Điểm)ABCD3.Lớp man-ti tồn tại ở trạng thái nào sau đây? A. Rắn. B. Lỏng. C. Quánh dẻo. D. Khí.(5 Điểm)ABCD4.Khi hai mảng tách xa nhau sẽ xảy ra hiện tượng nào sau đây? A. Các dãy núi cao, núi lửa và bão hình thành. B....
Đọc tiếp

1.Trái Đất được cấu tạo bởi mấy lớp?
 
A. 1.
 
B. 2.
 
C. 3.
 
D. 4.

(5 Điểm)

A

B

C

D

2.Các loại đá được hình thành do sự lắng đọng vật chất được gọi là đá
 
A. cẩm thạch.
 
B. ba dan.
 
C. mác-ma.
 
D. trầm tích.

(5 Điểm)

A

B

C

D

3.Lớp man-ti tồn tại ở trạng thái nào sau đây?
 
A. Rắn.
 
B. Lỏng.
 
C. Quánh dẻo.
 
D. Khí.

(5 Điểm)

A

B

C

D

4.Khi hai mảng tách xa nhau sẽ xảy ra hiện tượng nào sau đây?
 
A. Các dãy núi cao, núi lửa và bão hình thành.
 
B. Động đất, núi lửa và lũ lụt xảy ra nhiều nơi.
 
C. Bão lũ, mắc ma phun trào diễn ra diện rộng.
 
D. Mắc ma trào lên và tạo ra các dãy núi ngầm.

(5 Điểm)

A

B

C

D

5.Sự di chuyển của các địa mảng là nguyên nhân gây ra loại thiên tai nào sau đây?
 
A. Bão, giông lốc.
 
B. Lũ lụt, hạn hán.
 
C. Núi lửa, động đất.
 
D. Lũ quét, sạt lở đất.

(5 Điểm)

A

B

C

D

6.Nhận định nào dưới đây không đúng khi nói về quá trình di chuyển các mảng kiến tạo?
 
A. Tách rời nhau.
 
B. Xô vào nhau.
 
C. Hút chờm lên nhau.
 
D. Gắn kết với nhau.

(5 Điểm)

A

B

C

D

7.Các địa mảng trong lớp vỏ Trái Đất có đặc điểm nào sau đây?
 
A. Di chuyển nhanh ở nửa cầu Bắc, chậm ở nửa cầu Nam.
 
B. Di chuyển rất chậm theo hướng xô hoặc tách xa nhau.
 
C. Cố định vị trí tại một chỗ ở Xích đạo và hai vùng cực.
 
D. Mảng lục địa di chuyển, còn mảng đại dương cố định.

(5 Điểm)

A

B

C

D

8.Nhật Bản nằm ở vành đai lửa nào sau đây?
 
A. Đại Tây Dương.
 
B. Thái Bình Dương.
 
C. Ấn Độ Dương.
 
D. Bắc Băng Dương.

(5 Điểm)

A

B

C

D

9.Động đất và núi lửa xảy ra nhiều nhất ở khu vực nào sau đây?
 
A. Nơi tiếp xúc của mảng Thái Bình Dương với các mảng xung quanh.
 
B. Nơi tiếp xúc của mảng Âu - Á, Bắc Mĩ với các mảng xung quanh.
 
C. Nơi tiếp xúc của mảng Ấn Độ - Australia với các mảng xung quanh.
 
D. Nơi tiếp xúc của mảng Nam Mĩ, Âu - Á với các mảng xung quanh.

(5 Điểm)

A

B

C

D

10.Việt Nam nằm trên lục địa nào sau đây?
 
A. Bắc Mĩ.
 
B. Á - Âu.
 
C. Nam Mĩ.
 
D. Nam Cực.

(5 Điểm)

A

B

C

D

11.Trên Trái Đất có tất cả bao nhiêu mảng kiến tạo lớn?
 
A. 6.
 
B. 7.
 
C. 8.
 
D. 9.

(5 Điểm)

A

B

C

D

12.Vành đai lửa lớn nhất hiện nay trên thế giới là
 
A. Đại Tây Dương.
 
B. Thái Bình Dương.
 
C. Ấn Độ Dương.
 
D. Địa Trung Hải.

(5 Điểm)

A

B

C

D

13.Ngoại lực không có quá trình nào sau đây?
 
A. Xói mòn.
 
B. Phong hoá.
 
C. Xâm thực.
 
D. Nâng lên.

(5 Điểm)

A

B

C

D

14.Nấm đá là dạng địa hình được hình thành do tác động của
 
A. băng hà.
 
B. gió.
 
C. nước chảy.
 
D. sóng biển.

(5 Điểm)

A

B

C

D

15.Nội lực tạo ra hiện tượng nào sau đây?
 
A. Động đất, núi lửa.
 
B. Sóng thần, xoáy nước.
 
C. Lũ lụt, sạt lở đất.
 
D. Phong hóa, xâm thực.

(5 Điểm)

A

B

C

D

16.Ngoại lực và nội lực tạo ra các dạng địa hình trên bề mặt có đặc điểm nào sau đây?
 
A. Hai lực giống nhau và tác động đồng thời với nhau.
 
B. Hai lực đối nghịch nhau, tác động đồng thời với nhau.
 
C. Hai lực đối nghịch nhau, tác động luân phiên với nhau.
 
D. Hai lực giống nhau, không tác động đồng thời với nhau.

(5 Điểm)

A

B

C

D

17.Đặc điểm nào sau đây không đúng với địa hình đồi?
 
A. Dạng địa hình nhô cao.
 
B. Đỉnh tròn và sườn dốc.
 
C. Độ cao không quá 200m.
 
D. Tập trung thành vùng.

(5 Điểm)

A

B

C

D

18.Điểm giống nhau giữa đồng bằng và cao nguyên là
 
A. bề mặt địa hình tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng.
 
B. thích hợp trồng cây công nghiệp và cây lương thực.
 
C. có hình thái đỉnh tròn, sườn thoải và thung lũng rộng.
 
D. độ cao tuyệt đối khoảng 200m so với mực nước biển.

(5 Điểm)

A

B

C

D

19. Dạng địa hình nào sau đây thuận lợi cho trồng cây lương thực và thực phẩm?
 
A. Cao nguyên.
 
B. Đồng bằng.
 
C. Đồi.
 
D. Núi.

(5 Điểm)

A

B

C

D

20. Hiện tượng nào sau đây là do tác động của ngoại lực?
 
A. Núi lửa.
 
B. Đứt gãy.
 
C. Bồi tụ.
 
D. Uốn nếp.

(5 Điểm)

A

B

C

D

4
11 tháng 2 2022

Ktra hở :)?

11 tháng 2 2022

UẦY

19 tháng 3 2022

B

19 tháng 3 2022

B

21 tháng 5 2021

Sinh vật tồn tại ở A.Trên bề mặt trái đất B.Trên bề mặt trái đất,trong các lớp đất đá C.Trên bề mặt trái đất,trong các lớp đất đá,khí quyểnD.Trên bề mặt trái đất,trong các lớp đất đá,khí quyển 

 

Sinh vật tồn tại ở

A.Trên bề mặt trái đất

B.Trên bề mặt trái đất,trong các lớp đất đá

C.Trên bề mặt trái đất,trong các lớp đất đá,khí quyển

D.Trên bề mặt trái đất,trong các lớp đất đá,khí quyển

 

1 tháng 8 2016

Trên bề mặt Trái Đất, ngoài lớp đá rắn chắc còn có lớp vật chất mỏng, vụn bở, bao phủ toàn bộ bề mặt các lục địa và các đảo được đặc trưng bởi độ phì đó là lớp đất hay còn gọi là thổ nhưỡng. Lớp đất được tạo bởi các tầng khác nhau về độ dày, màu sắc, thành phần; có cấu tạo với vật chất thô hoặc mịn, dẻo hay vụn bở, khô hay ướt. Các đặc điểm này phụ thuộc vào điều kiện và quá trình hình thành của lớp đất.

( MN giúp e vs ạ ).Câu 1: Khoáng sản làA. những tích tụ tự nhiên khoáng vật và đá có ích được con người khai thác, sử dụng.B. những tích tụ vật chất trong lòng đất, được con người khai thác và sử dụng.C. những nơi tập trung các loại nguyên tố hóa học trong lớp vỏ Trái Đất.D. những nguồn nhiên liệu và nguyên liệu của ngành công nghiệp.Câu 2: Phân theo công dụng, dầu mỏ thuộc loại khoáng sản nào?A.Kim loại...
Đọc tiếp

( MN giúp e vs ạ ).

Câu 1: Khoáng sản là

A. những tích tụ tự nhiên khoáng vật và đá có ích được con người khai thác, sử dụng.

B. những tích tụ vật chất trong lòng đất, được con người khai thác và sử dụng.

C. những nơi tập trung các loại nguyên tố hóa học trong lớp vỏ Trái Đất.

D. những nguồn nhiên liệu và nguyên liệu của ngành công nghiệp.

Câu 2: Phân theo công dụng, dầu mỏ thuộc loại khoáng sản nào?

A.Kim loại đen

B. Phi kim loại.

C. Nhiên liệu.

D. Kim loại màu.

Câu 3. Thành phần nào chiếm tỉ lệ nhiều nhất trong không khí?

A. Khí Ôxi.

B. Khí Nitơ.

C. Khí Cacbon.

D. Khí Hiđrô.

Câu 4: Ranh giới của các vành đai nhiệt trên Trái Đất là

A. các chí tuyến và vòng cực.

B. các đường chí tuyến.

C. các vòng cực.

D. đường xích đạo.

Câu 5: Trên Trái Đất có mấy đới khí hậu?

A. 2 đới.

B. 3 đới.

C. 4 đới.

D. 5 đới.

Câu 6: Khí áp là

A. sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất.

B. sự chuyển động của không khí.

C. sức ép của không khí lên lớp vỏ Trái Đất.

D. sự chuyển động của không khí từ khu khí áp cao về khu khí áp thấp.

Câu 7: Nguyên nhân nào sinh ra gió ?

A. Do sự chênh lệch nhiệt độ giữa hai vùng.

B. Do sự khác nhau về độ cao.

C. Do sự chênh lệch khí áp cao và khí áp thấp giữa hai vùng.

D. Do sự khác nhau về vĩ độ.

Câu 8: Các loại gió chính trên Trái Đất là

A. gió Tín phong và gió Đông cực.

B. gió Tín phong và gió Tây ôn đới.

C. gió Tây ôn đới và gió Đông cực.

D. gió Tín phong, gió Tây ôn đới và gió Đông cực.

Câu 9: Căn cứ để phân chia khối khí nóng và khối khí lạnh là gì?

A.Độ cao.

B. Vĩ độ.

C. Nhiệt độ.

D. Kinh độ.

Câu 10: Loại gió nào thổi thường xuyên trong đới nóng (đới nhiệt đới)?

A. Gió Đông cực.

B. Gió Tín phong.

C. Gió Đông Bắc.

D. Gió Đông Nam.

2

Câu 1: Khoáng sản là

A. những tích tụ tự nhiên khoáng vật và đá có ích được con người khai thác, sử dụng.

B. những tích tụ vật chất trong lòng đất, được con người khai thác và sử dụng.

C. những nơi tập trung các loại nguyên tố hóa học trong lớp vỏ Trái Đất.

D. những nguồn nhiên liệu và nguyên liệu của ngành công nghiệp.

Câu 2: Phân theo công dụng, dầu mỏ thuộc loại khoáng sản nào?

A.Kim loại đen

B. Phi kim loại.

C. Nhiên liệu.

D. Kim loại màu.

Câu 3. Thành phần nào chiếm tỉ lệ nhiều nhất trong không khí?

A. Khí Ôxi.

B. Khí Nitơ.

C. Khí Cacbon.

D. Khí Hiđrô.

Câu 4: Ranh giới của các vành đai nhiệt trên Trái Đất là

A. các chí tuyến và vòng cực.

B. các đường chí tuyến.

C. các vòng cực.

D. đường xích đạo.

Câu 5: Trên Trái Đất có mấy đới khí hậu?

A. 2 đới.

B. 3 đới.

C. 4 đới.

D. 5 đới.

Câu 6: Khí áp là

A. sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất.

B. sự chuyển động của không khí.

C. sức ép của không khí lên lớp vỏ Trái Đất.

D. sự chuyển động của không khí từ khu khí áp cao về khu khí áp thấp.

Câu 7: Nguyên nhân nào sinh ra gió ?

A. Do sự chênh lệch nhiệt độ giữa hai vùng.

B. Do sự khác nhau về độ cao.

C. Do sự chênh lệch khí áp cao và khí áp thấp giữa hai vùng.

D. Do sự khác nhau về vĩ độ.

Câu 8: Các loại gió chính trên Trái Đất là

A. gió Tín phong và gió Đông cực.

B. gió Tín phong và gió Tây ôn đới.

C. gió Tây ôn đới và gió Đông cực.

D. gió Tín phong, gió Tây ôn đới và gió Đông cực.

Câu 9: Căn cứ để phân chia khối khí nóng và khối khí lạnh là gì?

A.Độ cao.

B. Vĩ độ.

C. Nhiệt độ.

D. Kinh độ.

Câu 10: Loại gió nào thổi thường xuyên trong đới nóng (đới nhiệt đới)?

A. Gió Đông cực.

B. Gió Tín phong.

C. Gió Đông Bắc.

D. Gió Đông Nam.

Làm lại do lỗi nhé !

1. A

2. C

3. B

4.A

5.D

6.A

7.C

8.D

9.C

10.B

27 tháng 11 2021

B

27 tháng 11 2021

B